Các cách làm thay đổi nội năng.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 10 cơ bản (Trang 64 - 65)

1. Thực hiện công.

Khi thực hiện công lên hệ hoặc cho hệ thức hiện công thì có thể làm thay đổi nội năng của hệ. Trong quá trình thực hiện công thì có sự biến đổi qua lại giữa nội năng và dạng năng lượng khác.

2. Truyền nhiệt.

a) Quá trình truyền nhiệt.

Khi cho một hệ tiếp xúc với một vật khác hoặc một hệ khác mà nhiệt độ của chúng khác nhau thì nhiệt độ hệ thay đổi và nội năng của hệ thay đổi.

Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt. Trong quá trình truyền nhiệt không có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác mà chỉ có sự truyền nội năng từ

nhiệt và đặc điểm của nó. Nêu định nghĩa và kí hiệu nhiệt lượng.

Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính nhiệt lượng đã học ở THCS.

Ghi nhận khái niệm.

Nêu công thức thính nhiệt lượng và giải thích các đại lượng trong công thức đó.

vật này sang vật khác.

b) Nhiệt lượng.

Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.

∆U = Q

Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức :

Q = mc∆t

Hoạt động 4 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.

Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 173.

Cho học sinh đọc tại lớp phần : Em có biết.

Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Ghi các bài tập về nhà.

Đọc phần : Hiệu ứng nhà kính.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 56 - 57 : CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Phát biểu và viết được công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức.

- Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH.

2. Kỹ năng

- Vận dụng được nguyên lí thứ hai của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự. - Nêu được vd về quá trình không thuận nghịch.

II. CHUẨN BỊ

Giáo viên : Tranh mô tả chất khí thực hiện công.

Học sinh : Ôn lại bài “Sự bão toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt” (bài 27,vật lí 8).

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Tiết 1.

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nội năng của một vật hoặc một hệ là gì ? Nêu các cách làm biến đổi nội

năng. Các cách này giống và khác nhau ở những điểm nào ?

Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu nguyên lí I nhiệt động lực học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Nêu và phân tích nguyên lí I nhiệt động lực học.

Nêu và phân tích qui ước dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lí I.

Yêu cầu học sinh trả lời C1. Yêu cầu học sinh trả lời C2. Cho học sinh đọc bài toán thí dụ.

Hướng dẫn cho học sinh giải bài toán.

Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm để rút ra đặc điểm của các đẵng quá trình.

Ghi nhận nguyên lí.

Ghi nhận qui ước dấu trong biểu thức của nguyên lí I. Trả lời C1.

Trả lời C2. Đọc bài toán. Giải bài toán.

Thảo luận nhóm để tìm đặc điểm của quá trình đẵng nhiệt. Thảo luận nhóm để tìm đặc điểm của quá trình đẵng áp.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 10 cơ bản (Trang 64 - 65)