2.2.2.7./ Tác động đến cán cân tài khoản vãng lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giảm giá từng bước Việt Nam để kích thích kinh tế của nhóm nghiên cứu Harvard.doc (Trang 61 - 62)

bằng trong các giao dịch của nền kinh tế nên Chính phủ chưa có nhu cầu giảm giá đồng nội tệ. Thậm chí, nguồn cung đô la Mỹ của các ngân hàng thương mại hiện nay còn dồi dào nên Chính phủ vừa phát hành trái phiếu, mua vào cho các ngân hàng 1 tỉ đô la nên việc phá giá nội tệ lại càng chưa phải là nhu cầu cấp bách.

Chương 3:

NHỮNG GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHO ĐỀ XUẤT GIẢM GIÁ VND

 

3.1./Giải pháp cho doanh nghiệp xuất khẩu trước biến động tỷ giá: sử dụng các công cụ phái sinh của ngân hàng thương mại:

Đểgiải pháp này thực sự hữu ích thì bản thân những người kinh doanh xuất nhập khẩu phải nâng cao hiểu biết về các sản phẩm này. Bên cạnh cần có sự hỗ trợ về phí dịch vụ. Hiện nay, các sản phẩm phái sinh đang tạm ngừng hoạt động để thí điểm nghiệp vụ quyền chọn. Đề xuất là cho tăng nhanh hay cho tạm ngưng quá trình thí điểm để kịp thới cung ứng sản phẩm giúp doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể hạn chế dần những khoản vay bằng ngoại tệ, chuyển đổi các hợp đồng vay USD thành vay VND để tránh rủi ro tỷ giá.

3.2./Hiện nay, VND mang rủi ro lớn nhất chính là “mất niềm tin”.

Do đó, chính phủ có thể vừa cắt giảm lãi suất, vừa giảm giá đồng tiền. Người tiết kiệm VND phải được hưởng lãi suất cao hơn để bù đắp cho việc VND mất giá. Nói cách khác, tốc độ giảm giá hàng năm của VND phải phản ánh sự khác biệt về lãi suất tiết kiệm giữa USD và VND. Điều quan trọng nhất vẫn là cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân và nhà đầu tư; cải thiện hệ thống thống kê nhằm đưa ra con số chân thực và phân tích hợp lý cho nhà đầu tư.

3.3./Điều chỉnh ưu tiên của đầu tư công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giảm giá từng bước Việt Nam để kích thích kinh tế của nhóm nghiên cứu Harvard.doc (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w