Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1994 đến năm 2004 - thực trạng và Giải pháp (Trang 38 - 41)

2. Giải pháp về phía Nhà nớc.

2.8. Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản.

Đây là một vấn đề bức xúc không chỉ riêng ngành thuỷ sản mà còn của nhiều ngành khác. Nhà nớc cần có những giải pháp, các chính sách trong phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản, thông qua việc nâng cao trình độ văn hoá và tay nghề của ng dân, đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ quản lý, cán bộ kỹ thuật. Ngoài ra, đi đôi với việc xây dựng các trung tâm đào tạo, Nhà nớc nên thuê các chuyên gia nớc ngoài có khả năng chuyên môn để tạo nguồn lao động.

Tóm lại, để ổn định và không ngừng tăng nguồn hàng xuất khẩu vào thị trờng thế giới, đặc biệt là thị trờng Hoa Kỳ, giải pháp chung cho toàn ngành thuỷ sản Việt Nam vẫn là thực hiện ba chơng trình lớn đã đợc chính phủ phê duyệt, đó là chơng trình đánh bắt xa bờ, chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2000- 2010 và chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005, đa ngành thuỷ sản nớc ta từng bớc chuyển sang một ngành sản xuất có hiệu quả và phát triển bền vững, xứng đáng là ngành kinh tế mũi nhọn và mục tiêu 3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu vào năm 2005, mà trớc mắt 2004 phải đạt hơn 2 tỷ USD, trong đó vào thị tr- ờng Hoa Kỳ phải đạt 700- 800 triệu USD.

Kết luận

Thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam, đã có những bớc tiến vợt bậc trong xuất khẩu thời gian qua. Năm 1999, xuất khẩu thuỷ sản đựơc xếp thứ 19 về tổng sản lợng xuất khẩu, thứ 29 về kim ngạch và thứ nhất về tốc độ tăng trởng thuỷ sản thế giới. Những năm đầu của thế kỷ XXI còn nhiều trở ngại và thách thức trong việc đa ngành thuỷ sản của Việt Nam nhanh chóng hội nhập khu vực và thế giới.

Thị trờng Hoa Kỳ đang mở ra nhiều triển vọng đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam đặc biệt là sau khi ký Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ. Tuy vậy, để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ, tiếp cận thông tin một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác, đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu t đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ chế biến và áp dụng quy trình quản lý chất lợng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu Chỉ có vậy những cơ hội kinh doanh mở ra…

cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam mới đựơc nắm bắt kịp thời.

Với bề dày phát triển của ngành thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua, cùng với sự quan tâm của Chính phủ Việt Nam đã luôn hoàn thiện những chính sách kinh tế nói chung và chính sách thơng mại xuất khẩu nói riêng theo hớng mở cửa thị trờng, cộng với nỗ lực của Bộ, ngành và các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản mấy năm gần đây, trong tơng lai chúng ta có quyền tin tởng rằng ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ là mũi nhọn, thực sự vững vàng trong mọi sự cạnh tranh, đồng thời là ngành tiên phong của đất nớc trong quá trình hội nhập, giao lu theo xu hớng " toàn cầu hoá" nền kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1994 đến năm 2004 - thực trạng và Giải pháp (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w