Định hớng chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1994 đến năm 2004 - thực trạng và Giải pháp (Trang 27 - 30)

2.1. Yêu cầu về chiến lợc mở rộng và phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ.

Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ có hiệu lực mở ra nhiều cơ hội cho hàng hoá nói chung và mặt hàng thuỷ sản nói riêng của Việt Nam. Điều này đã

tạo điều kiện cho kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhanh chóng, thu hút đợc một lực lợng lao động lớn tham gia vào sản xuất, nuôi trồng và chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, khai thác và phát huy đợc tiềm năng, thế mạnh của đất nớc. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu hiện nay còn phất triển theo hớng tự phát, cha có quy hoạch chặt chẽ, định hớng rõ ràng. Chiến lợc cho mở rộng và phát triển thị trờng thuỷ sản tại Hoa Kỳ cần phải quán triệt những yêu cầu cơ bản sau đây:

a. Phải gắng kết giữa định hớng chiến lợc mở rộng và phàt triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản tại Hoa Kỳ với định hớng chiến lợc mở rộng, phát triển thị trờng xuất khẩu chung của nớc ta. Chú ý đến hiệu quả kinh tế xã hội trong chiến lợc mở rộng thị trờng xuất khẩu, gắn xuất khẩu với nhập khẩu.

Với những yêu cầu trên đây, yêu cầu về mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ phải phù hợp với chiến lợc chung đợc đề xuất để phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 là: Đa dạng hoá các loại hình hoạt động xuất khẩu, chú trọng xây dựng nguồn hàng xuất khẩu chủ lực, khối lợng lớn, giá trị cao, sức cạnh tranh lớn, phù hợp với cơ cấu và hớng phát triển các ngành sản xuất, tăng tỷ trọng các sản phẩm đã qua chế biến, giảm dần các sản phẩm xuất khẩu thô, sơ chế các giá trị thấp. Mở rộng các phơng thức xuất khẩu, củng cố, ổn định thị trờng lớn và thị trờng truyền thống, từng bớc mở rộng thị trờng mới, phát triển các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu

b. Xây dựng chiến lợc trên cơ sở khai thác và phát huy những lợi thế, tiềm năng của khu vực.

c. Xây dựng chiến lợc xuất khẩu theo hớng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, giảm xuất khẩu sản phẩm sơ chế, đẩy mạnh đầu t và xuất khẩu các sản phẩm chế biến, chế biến sâu tăng dần tỷ trọng hàng thuỷ sản có giá trị cao.

d. Xây dựng chiến lợc xuất khẩu song song với chiến lợc đầu t, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, thiết bị và công nghệ.

2.2. Định hớng chiến lợc mở rộng và phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tại Hoa Kỳ. sản Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Xuất phát từ thực trạng xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian qua, cần có các định hớng cơ bản cả ở tầng vĩ mô và vi mô nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trờng Hoa Kỳ trong giai đoạn 2001- 2010. Các định hớng này trớc hết phải căn cứ vào các mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản và phải đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên các dự báo về thị trờng thuỷ sản thế giới, thị trờng thuỷ sản Hoa Kỳ và xu hớng thay đổi nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng. Hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hoa Kỳ là một trong nhừng thị trờng nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu vào thị trơng này càng tăng nhng hiệu quả đem lại cha thực sự tơng sứng với quy mô và tiềm năng của ngành. Do vậy, định hớng chiến l- ợc trong mở rộng và phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Hoa Kỳ từ năm 2001- 2010 cần tập trung vào một số các vấn đề sau:

Nâng cao giá trị và sản lợng sán phẩm thuỷ sản xuất khẩu, phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Hoa Kỳ là 900 triệu USD – 1000 triệu vào năm 2005 và 1,5 tỷ USD – 1,8 tỷ USD vào năm 2010.

Đẩy mạnh phát triển thị trờng xuất khẩu thuỷ sản tại Hoa Kỳ theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm xuất khẩu ngày càng nhiều mặt hàng thuỷ sản với khối l- ợng ngày một lớn, giá trị gia tăng ngày một cao.

Mở rộng sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thay đổi cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu tại thị trờng Hoa Kỳ để duy trì khách hàng hiện tại và thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Cụ thể:

- Tăng tỷ trọng sản phẩm thuỷ sản qua chế biến, đóng hộp cá ngừ hộp, tôm hộp.

- Tăng tỷ trọng thuỷ sản tơi sống trong cơ cấu hàng thuỷ sản tơi, ớp đông, đông lạnh.

- Tăng tỷ trọng các loại thuỷ sản phi thực phẩm nh thức ăn gia súc, dầu cá, bột cá.

- Giảm tỷ trọng hàng đông lạnh sơ chế.

Gắn chế biến xuất khẩu với sản xuất nguyên liệu tham gia tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến, tạo cơ sở vững chắc cho sản xuất hàng hoá qui mô lớn, tiếp tục

đầu t đổi mới công nghệ, tăng cờng trình độ và năng lực quản lý, cải thiện chất l- ợng, lấy chế biến làm cơ sở cho việc nâng cao giá trị các sản phẩm thuỷ sản.

Huy động các nguồn vốn trong và ngoài nớc để nâng cao các cơ sở chế biến hiện có cả cơ sở hạ tầng và đổi mới trang thiết bị nhằm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm do Hoa Kỳ đặt ra.

Nhanh chóng có những chính sách u tiên và hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản, đa dạng hoá các phơng tiện xuất khẩu để đa hàng vào Hoa Kỳ. Ngoài ra, cần đẩy mạnh xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ, nâng cao vai trò của các tổ chức, các hiệp hội, tìm hiểu các thông tin cung cấp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc.

Trong những năm tới, định hớng của ngành thuỷ sản Việt Nam là tăng giá xuất khẩu thuỷ sản sang Hoa Kỳ ngang bằng hoặc ít ra cũng bàng 80- 90% mức giá xuất khẩu các sản phẩm cùng loại của các nớc khác. Tuy nhiên việc tăng giá không thể tiến hành một cách độc lập mà phải đi kèm với các biện pháp khác nh là nâng cao chất lơng sản phẩm, tăng cờng công tác xúc tiến thuỷ sản tại thị trờng Hoa Kỳ để nâng cao uy tín và hình ảnh cho sản phẩm thuỷ sản của nớc ta.

Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản nh bồi dỡng, nâng cao trình độ văn hoá, trìng độ tay nghề cho ng dân, đào tạo mới, đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và cán bộ thị trờng để có đủ năng lực và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam vào thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 1994 đến năm 2004 - thực trạng và Giải pháp (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w