Giao thông: Có 02 Quốc lộ đi qua (53, 54) với 56,9 km; Có 11/7 km đường

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng đậu phộng tại huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 25 - 26)

Tỉnh lộ 914; Có 3 Hương lộ đi qua (25, 27, 28) với 85,7 km. Trong đó chiều dài lộ

trải nhựa 89,8 km và 201,7 km đường đai nông thôn; 52,82 km đường trải đá cấp phối, đảm bảo cho giao thông đi lại trên các tuyến xã và vận chuyển hàng hóa.

- Điện: có 149,229 km đường dây trung thế (3 pha); 150,847 km đường dây

trung thế (1 pha); có 441 trạm biến áp dung lượng 19.087,5 KVA; 430,857 km đường dây hạ thế. Toàn huyện hiện có 35.439 hộ sử dụng điện đạt 89,55% tổng số đường dây hạ thế. Toàn huyện hiện có 35.439 hộ sử dụng điện đạt 89,55% tổng số

hộ toàn huyện.

4.1.6 Văn hóa

Huyện có trên 100 cơ sở thờ tự (trong đó có 44 chùa Khmer, I1 chùa Phạt

Kinh), trong đó điểm du lịch Chùa Giồng Lớn thuộc ấp Cây Da, xã Đại An là nơi có nhiều chim cò trú ngụ thu hút nhiều du khách đến để tham quan và một số nhà có nhiều chim cò trú ngụ thu hút nhiều du khách đến để tham quan và một số nhà

thờ của đạo Cao Đài, Công giáo đạo Tin lành và các đình miếu theo tín ngưỡng dân gian với nhiều kiểu kiến trúc độc đáo, phong tục lễ hội văn hóa đặc sắc, cùng

với nhiều di sản văn hóa như “ Múa chẳn”, múa “ Ngũ âm”, các trò chơi dân gian,

các lễ hội: ChNamThthmây, Sene Dolta, Ok Om Bok của đồng bào Khmer; lễ

mừng Chúa giáng sinh của đồng bào Công giáo; lễ Thượng ngôn, Trung ngôn của đạo Cao đài.

4.2 QUY HOẠCH VA KÉ HOẠCH PHÁT TRIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 4.2.1. Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 4.2.1. Tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001

- 2010

4.2.1.1 Quan điễm phát triễn

- Huy động đúng mức nguồn lực các thành phần kinh tế, khai thác các

nguồn lực bên ngoài đề khai thác tốt hơn tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, bảo đảm,

duy trì và phát triển kinh tế Ổn định, bền vững và đảm bảo môi trường sinh thái.

- Tiếp tục tô chức lại sản xuất trên cơ sở vừa chú trọng phát triển các cơ sở sản xuất, kinh doanh có quy mô vừa và nhỏ vừa phát triển sản xuất có quy mô lớn nhằm tăng nhanh sản phâm hàng hoá có chất lượng, có lợi thế cạnh tranh.

- Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông - ngư nghiệp, trong đó tập

trung chỉ đạo thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, giống tốt hoá gắn với các hình thức hợp tác hoá, hình thành các tập đoàn sản xuất kinh doanh, liên kết trong hình thức hợp tác hoá, hình thành các tập đoàn sản xuất kinh doanh, liên kết trong

đó doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, vững chắc, hiệu quả, trong đó phát triển nông nghiệp là chủ lực, thuỷ sản là mũi nhọn, đồng thời chú trọng phát triển công nghiệp, dịch vụ gắn với sản xuất nông- ngư nghiệp nhằm tạo ra chất lượng sản phâm hàng hoá có sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả nông- ngư nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.

- Phát triển thị trường trong tỉnh, trong đó chú trọng phát triển thị trường nông thôn, vùng sâu, vùng xa theo hướng mở rộng các hình thức hoạt động thương mại, dịch vụ để tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm và mở rộng thị trường mở rộng hàng hoá nhất là những mặt hàng chủ lực của tỉnh như: Gạo, thuỷ sản đông lạnh, các sản phẩm từ trái dừa...khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của mô hình trồng đậu phộng tại huyện trà cú tỉnh trà vinh (Trang 25 - 26)