0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP CUỘC GỌI

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP MẠNG DI ĐỘNG TỪ 2G LÊN 3G VÀ ỨNG DỤNG LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG 3G NINH BÌNH (Trang 56 -58 )

3.4.1.Quá trình truy nhập ngẫu nhiên RACH và truy nhập gói CPCH

Hình 3.18 biểu diễn các thủ tục truy nhập ngẫu nhiên RACH và truy nhập gói

a)Quá trình truy nhập ngẫu nhiên RACH b) Quá trình truy nhập CPCC

UE Nút B UE Nút B AP(tiền tố truy nhập) CSICH (chỉ thị trạng thái CPCH)

Ok AP (tiền tố truy nhập) Ok AICH (Chỉ thị bắt) AP-AICH (chỉ thị bắt tiền tố truy nhập)

PRACH (bản tin truy nhập ngẫu nhiên) CD (tiền tố phát hiện va chạm)

CD/CA-ICH (phát hiện va chạm/ấn định kênh) PCPCH (kênh gói chung)

Hình 3.18. Các thủ tục truy nhập ngẫu nhiên RACH và truy nhập gói

Các trủ tục truy nhập ngẫu nhiên trên hình 3.18a nhƣ sau. UE khởi xƣớng thủ tục truy nhập ngẫu nhiên RACH bằng cách phát đi một AP (tiền tố truy nhập). Nếu chấp nhận (OK), nút B phát AICH (chỉ thị phát hiện bắt) đến UE. Sau đó UE có thể phát bản tin trên kênh RACH (kênh truy nhập ngẫu nhiên).

Các thủ tục truy nhập ngẫu nhiên CPCH nhƣ hình 3.18b. Dựa trên thông tin khả dụng của từng kênh PCPCH do CSICH thông báo, UE khởi xƣớng thủ tục truy nhập CPCH trên kênh chƣa sử dụng bằng cách phát đi một AP (tiền tố truy nhập). Nếu đƣợc nút B chấp nhận (OK) UE phát đi một CP (tiền tố phát hiện va chạm) để thông báo rằng nó đã chiếm kênh này. Cuối cùng nút B phát đi CD/CA-ICH (chỉ thị phát hiện va chạm và ấn định kênh) đến UE. Sau đó UE có thể phát gói trên kênh CPCH (kênh gói chung)

3.4.2 Quá trình thiết lập cuộc gọi sử dụng các kênh logic và truyền tải

Đầu tiên UE sử dụng kênh logic CCCH truyền trên kênh truyền tải RACH để yêu cầu đƣờng truyền báo hiệu (RRC). RNC trả lời bằng kênh logic CCCH trên kênh truyền tải FACH. Sau khi có kết nối RRC, UE sẽ trao đổi báo hiệu với RNC qua kênh logic DCCH trên kênh truyền tải DCH. Sau khi nhận đƣợc lệnh "truyền trực tiếp" từ UE, RNC phát lệnh yêu cầu dịch vụ CM (Connection Management: quản lý kết nối) trên giao thức RANAP (Radio Access Application Part: phần ứng dụng truy nhập mạng vô tuyến) để khởi đầu báo hiệu thiết lập kênh mang lƣu lƣợng Tùy thuộc vào yêu cầu của UE lệnh báo

Đồ án tốt nghiệp Chương III. Hệ thống WCDMA

hiệu này có thể đƣợc chuyển đến MSC hoặc SGSN (trong trƣờng hợp xét là MSC). Sau khi thực hiện các thủ tục an ninh, các thủ tục thiết lập kênh mang đƣợc thực hiện.

Quá trình thiết lập cuộc gọi trong WCDMA đƣợc biễn diễn nhƣ hình 3.19

CCCH(RACH): Yêu cầu kết nối RRC

CCCH(FACH):Thiết lập kết nối RRC

DCCH (DCH): Kết nối RRC đã hoàn thành

DCCH (DCH): Truyền trực tiếp khởi đầu

RANAP: Bản tin UE khởi đầu

RANAP:Truyền trực tiếp(yêu cầu nhận thực) DCCH (DCH): Truyền trực tiếp (yêu cầu

nhận thực)

DCCH(DCH):truyền trực tiếp trả lời nhận thực

RANAP: Truyền trực tiếp trả lời nhận thực

RANAP: Lệnh chế độ an ninh DCCH (DCH)Lệnh chế độ an ninh

DCCH(DCH)Lệnh chế độ an ninh hoàn thành

RANAP: Hoàn thành chế độ an ninh

DCCH (DCH)Truyền trực tiếp (thiết lập)

RANAP: Truyền trực tiếp (thiết lập)

RANAP:Truyền trực tiếp (tiếp tục cuộc gọi)

DCCH(DCH)Truyền trực tiếp(tiếp tục cuộc gọi)

RANAP: Yêu cầu ấn định RAB

DCCH: Thiết lập mang hay lặp lại cấu hình

RANAP: Hoàn thành ấn định DCCH mang vô tuyến đã đƣợc thiết lập

hay lập lại cấu hình đã hoàn thành RANAP:Truyền trực tiếp (báo chuông)

DCCH: truyền trực tiếp (báo chuông)

RANAP:Truyền trực tiếp kết nối DCCH:truyền trực tiếp(kết nối)

DCCH:truyền trực tiếp công nhận kết nối

RANAP:Truyền trực tiếp công nhận kết nối

MSC/VLR

CHƢƠNG IV. XÂY DỰNG QUY HOẠCH MẠNG 3G TẠI TỈNH

NINH BÌNH

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU NÂNG CẤP MẠNG DI ĐỘNG TỪ 2G LÊN 3G VÀ ỨNG DỤNG LẬP QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG 3G NINH BÌNH (Trang 56 -58 )

×