Các kĩ thuật thực hiện sản xuất sạch hơn trong nhà máy thủy sản 89 

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh tiền giang (Trang 98 - 100)

sản.

3.2.2.1. Quản lý nội vi

 Khóa chặt các van và kiểm tra đường ống tránh bị rò rỉ;

 Sửa chữa thay thế những chổ rò rỉ;

 Bảo quản nguyên liệu tươi, tránh cá chết;

 Đặt lưới chắn rác tại các hố ga ngăn chất thải rắn đi vào dòng thải;

 Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước;

 Sử dụng nước tiết kiệm trong khâu vệ sinh;

 Thấm ước sàn và dụng cụ trước khi sử dụng hóa chất cọ rửa để chất bẩn bong ra ít tốn chất tẩy rửa;

 Giáo dục, nâng cao nhận thức công nhân.

Các biện pháp này có chi phí rất thấp nhưng đòi hỏi phải có những thay đổi về thói quen đối với người phụ trách hoặc công nhân vận hành.

3.2.2.2. Thay đổi nguyên liệu

 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu;

 Kiểm tra nồng độ chlorin phù hợp, vừa đủ;

 Thay tác nhân lạnh CFC bằng chất khác không chứa Chlor hoặc Flour.

3.2.2.3. Kiểm soát quá trình tốt hơn

 Đảm bảo dây chuyền hợp lý không phải chờ đông hoặc phải bảo quản bằng đá;

 Duy trì nhiệt độ tối ưu của kho lạnh bảo quản thực phẩm;

 Tối ưu hoá quá trình vận hành hệ thống lạnh;

 Thực hiện chương trình bật - tắt và lắp đặt các đầu cảm biến để ngắt điện khi không sử dụng các bóng đèn và thiết bị;

 Tối ưu hoá quá trình sản xuất nước đá;

 Bảo ôn tốt các đường ống nhiệt nóng, lạnh, thiết kế chiều dài , các hệ thống bình chứa môi chất hợp lý;

 Cách nhiệt đúng cách các phòng lạnh và ống dẫn có chứa tác nhân lạnh;

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. VŨ HẢI YẾN

 Tối ưu hoá chế độ vận hành của tháp giải nhiệt, điều chỉnh tốc độ quạt hợp lý.

 Sử dụng hợp lí chlorine để tẩy trùng.

Tẩy trùng trong chế biến thực phẩm là một trong những công dụng quan trọng của Chlorin, những ứng dụng khác là thanh trùng nước uống, khử trùng nước thải, sản xuất dược liệu và khoảng 96% hoá chất bảo vệ thực vật. Chlorin và các chất chuyển hoá từ Chlorin rất quan trọng trong việc tiệt trùng các dụng cụ có tiếp xúc với thực phẩm.

Nhiệt độ và nồng độ chlorin khuyến cáo sử dụng:

Nồng độ tối thiểu, mg/l Nhiệt độ tối thiểu, 0C PH =10 hoặc nhỏ hơn PH = 8 hoặc nhỏ hơn 25 50 100 49 38 13 49 24 13

3.2.2.4. Cải tiến thiết bị máy móc

 Thay các van nước có kích thước phù hợp;

 Sử dụng vòi phun nước có áp lực cao và van khoá tự động;

 Bọc cách nhiệt tốt và sử dụng vật liệu cách nhiệt bằng polyurethane;

 Thay hệ thống chiếu sáng bằng đèn compact (tuổi thọ dài hơn,giảm tiêu tốn điện năng);

 Có thể giảm việc tiêu thụ nước bằng cách điểu chỉnh mức nước sử dụng theo yêu cầu thực tế.

3.2.2.5. Thay đổi công nghệ

 Sử dụng máy hút chân không để loại bỏ nội tạng cá + Có thể giảm khoảng 70% hàm lượng COD của nước thải.

+ Lượng nước tiêu thụ nước cũng giảm 67% và ước tính có thêm 5% phế liệu được thu hồi.(Tuy nhiên, hệ thống này mới chỉ được áp dụng thử nghiệm tại một số xí nghiệp và cần rút kinh nghiệm nhiều hơn).

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : THS. VŨ HẢI YẾN

3.2.2.6. Thu hồi tái sử dụng trong nhà máy

 Tái sử dụng nước rửa băng chuyền IQF cho nước làm đá;

 Tái sử dụng nước mạ băng, ra khuôn;

 Tận dụng triệt để các chất thải rắn có thể để sản xuất phụ phẩm.

 Tái sử dụng nước thải sau xử lí cho tưới cây, nước xả nhà vệ sinh;

 Tận dụng nhiệt thiết bị ngưng tụ đun nóng nước;

3.2.2.7. Sản xuất những sản phẩm có ích

 Xương, nội tạng chế biến thức ăn gia súc;

 Thu gom mỡ để chế biến dầu cá hoặc đem bán;

 Các hướng tận dụng sản phẩm phụ:

+ Thủy phân xút để sản xuất thức ăn gia súc ủ silo; + Thuỷ phân protein cá;

+ Sản xuất Biogas từ phế liệu cá;

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch hơn tại nhà máy chế biến thủy sản đại thành tỉnh tiền giang (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)