PHÂN PHỐI SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Marketing xuất nhập khẩu (Trang 72 - 73)

Nhìn chung, tình hình xuất khẩu ở Việt Nam trong những năm qua như sau:

· Mạng lưới bạn hàng, khách hàng hẹp, nhiều trường hợp phải thông qua trung gian.

· Quy mô hoạt động còn hạn chế nên các công ty chưa có tham vọng hình thành một

mạng

lưới tiêu thụ ở nước ngoài, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty được xem như chấm dứt

khi

hàng rời khỏi Việt Nam.

Mặt khác, vì hoạt động đa dạng, đa ngành hàng nên phần lớn các công ty không thể đi

vào

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật trang bị làm hàng xuất khẩu thiếu đồng bộ, lạc

hậu, hệ thống kho chuyên dùng để bảo quản, dự trữ còn quá kém... Những hạn chế

này ảnh hưởng đến tổ chức phân phối hợp lý hàng xuất khẩu đến các phân đoạn của

thị trường

CHƯƠNG VIII: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

MARKETING QUỐC TẾI. YÊU CẦU I. YÊU CẦU

Trong giai đoạn đầu của hoạt động marketing quốc tế, doanh nghiệp xuất khẩu có thể đơn giản chỉ việc sử dụng các nhà trung gian hoặc thiết lập một bộ phận xuất khẩu

nhỏ để điều hành việc xuất khẩu các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa. Khi các hoạt động xuất khẩu phát triển, sự cạnh tranh quốc tế gia tăng, bộ máy xuất khẩu phải được

tổ chức chuyên sâu hơn để đáp ứng một cách đầy đủ cho những yêu cầu của khách hàng nước ngoài... cũng có sự quan tâm về phối trí và kiểm tra các hoạt động thị trường nước ngoài. Những kỹ năng và sự nhạy cảm mới trong quản lý được đặt ra.

Những sự thay đổi trong vị trí của các chức năng then chốt và trong cách ra quyết định được theo đuổi để đáp ứng một cách đồng bộ đối với những nhu cầu của địa phương đối với việc điều hành một cách thống nhất và tập trung. Các quyết định phải được đưa ra dù là đối với tổ chức chủ yếu dựa vào chức năng, sản phẩm, địa lý hay

ngay cả nhóm khách hàng.

Mục tiêu việc tổ chức các hoạt động marketing quốc tế là trách nhiệm của các nhà quản trị cao cấp phải đối phó trong việc triển khai bộ máy tổ chức phù hợp với những

nhu cầu và cơ hội của mình. Những mối đe dọa và cơ hội đặt ra đối với tổ chức cũng

phải thay đổi theo để duy trì sự cạnh tranh của công ty.

Các sự xem xét chủ yếu về sự tồn tại của tổ chức quốc tế:

Không có một bộ máy tổ chức hoàn hảo riêng lẻ cho marketing quốc tế. Sự đa dạng

về địa lý tạo ra sự mở rộng chiến lược quốc tế. Hiệu quả của các hoạt động ở nhiều

khu vực và quốc gia khác nhau đóng một vai trò quan trọng và chủ yếu của tổ chức. Ở mức độ căn bản nhất, việc thiết kế bộ máy tổ chức marketing quốc tế có liên quan

đến ba vấn đề:

- Xác định các đơn vị tổ chức phụ thuộc dựa trên cơ sở chức năng và phạm vi

hoạt động.

- Chọn lựa tập trung hay phân cấp các chức năng và nhiệm vụ cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân công hệ thống kiểm tra và báo cáo.

Kết quả của các vấn để này mang tính quyết định một cách tổng quát về bộ máy tổ

chức.

Một phần của tài liệu Marketing xuất nhập khẩu (Trang 72 - 73)