Cuối năm tài chính doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về kế toán hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại Việt Nam.doc (Trang 93 - 97)

mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do nhà nớc công bố tại thời điểm lạpp bảng CĐKT cuối năm tài chính.

-Trơng hợp mua, bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mau, bán.

Toàn bôn chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá hối đaói đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đợc ghi nhận ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên báo cáo kết quả hoạt động của năm tài chính

Vậy cụ thể với nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá tại công ty nên hạch toán nh sau:

TK112 1 TK1122 TK331 TGTT 1 GTT 2 TGTT 1 TGTT 2

(4) (5) (3a) (8a) TK515 TK635 TK156512 TK336 TK33331 (6a) (2a) (3b) (8b) TK33312 TK1331 (6b) (2b) (7a) TK641 (7b)

(1). Nhập mua hàng tại cảng (Bao gồm cả giá trị lô hàng, cớc phí bảo hiểm và cớc phí vận tải (nếu có)

(2). Phản ánh thuế NK(2a), thuế GTGT hàng HK (2b). (3). Hàng nhập khẩu nhập kho

(3a): Trị giá hạch toán của hàng nhập khẩu nhập kho

(3b): Chênh lệch giá vôn và giá hạch toán của hàng NK nhập kho. (4). Mua ngoại tệ để thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu.

(5). Thanh toán với ngời xuất khẩu .

(6).Bù trừ công nợ với các chi nhánh về số tiền HK, thuế GTGT hàng NK. thuế GTGT hàng NK mà các chi nhánh đã chi hộ.

(7). Các chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.

(7a). Những chi phí do các chi nhánh chi hộ( Lệ phí hải quan, chi phí bốc xếp, lu kho bãi..)

(7b). Những chi phí do công ty trực tiếp thanh toán( phí mở L/C. chi phí giám định...)

(8). Tính giá vốn xuất bán hàng nhập khẩu.

(8a). Kết chuyển giá vốn hàng NK thoe giá hạch toán theo mỗi lần xuất bán.

(8b). Cuối kỳ phân bổ chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của số lợng hàng đã xuất bán trong kỳ vào trị giá vốn hàng bán 3.2.2. Bổ sung thêm TK 136 trong việc ghi chép, thanh toán bù trừ. Hiện nay văn phòng công ty chỉ sử dụng một tài khoản 336- Phải trả nội bộ để hạch toán các khoản phải thu, phải trả nội bộ. Điều này gây bất cập trong việc thanh toán công nợ và bù trừ các khoản phải thu, phải trả giữa văn phòng công ty và các đơn vị trực thuộc. Do đó theo em công ty nên nên sử dụng đồng thời 2 tài khoản 336 và 136 để tiện theo dõi đối chiếu các khoản phải thu, phải trả giữa các đơn vị thoe nội dung thanh toán nội bộ để lập biên bản thanh toán , bù trừ trên các tài khoản phải thu, phải trả. Cuối kỳ nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời

Cụ thể việc hạch toán vào tài khoản 336 và 136 tại văn phòng công ty nên thực hiện nh sau:

a.Kế toán các khoản phải thu nội bộ.

* Nội dung các khoản phải thu nội bộ phản ánh vào TK 136 bao gồm:

+ Vốn, quỹ đã cấp cha thu hồi hoặc cha quyết toán. + Các khoản cấp dới phải nộp theo quy định.

+ Các khoản nhờ cấp dới thu hộ. + Các khoản đã chi trả hộ cấp dới.

* Kế toán các khoản phải thu nội bộ cần phải mở sổ theo dõi chi tiết theo từng đơn vị có quan hệ kinh tế, theo từng khoản phải thu và có những biện pháp thu hồi. giải quyết dứt điểm trong từng niên độ kế toán

* TK136 có hai tài khoản cấp 2

Một phần của tài liệu Những vấn đề chung về kế toán hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại Việt Nam.doc (Trang 93 - 97)