Các giải pháp phòng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Ngân hàng cho người nghèo - hướng đi cần thiết nhằm xóa bỏ chênh lệch giàu - nghèo tại việt nam.PDF (Trang 58 - 59)

1. Nhóm giải pháp cải tiến và nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình Grameen Bank

1.4Các giải pháp phòng ngừa rủi ro

Các giải pháp này không những tránh thất thoát ngân sách của TCTCVM mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức này.

- Lập quỹ dự phòng rủi ro: trong quá trình vay vốn có thể xảy ra rất nhiều ro như: rủi ro về môi trường (lũ lụt, động đất, dịch bệnh), rủi ro tín dụng, rủi ro về kinh tế (khủng hoảng, suy thoái kinh tế). Nên theo định kỳ hàng tháng, hàng quý, tổ chức nên trích ra một khoản tiền từ thu nhập giữ lại đủ và đúng theo quy định của pháp luật, đồng thời từ phía hội các hội viên trích ra một khoản tiền tiết kiệm để tự dự phòng trong trường hợp các hội viên nào không có khả năng thanh toán lãi cho tổ chức, để tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho tổ chức khi có rủi ro. Giúp tổ chức có thể ổn định và phát triển được các hoạt động của mình khi có rủi ro xảy ra. - Theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay: nhân viên tín dụng kết hợp với nhóm trưởng, cụm trưởng, đôn đốc người vay và sử dụng tiền vay đúng mục đích, trả nợ, trả lãi, đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi theo kế hoạch đã thỏa thuận.

dụng có thể biết được nhu cầu và khả năng thanh toán của người đi vay, biết khi nào họ cần vay tiền và lịch sử tín dụng của người vay… Qua đó có thể giúp tổ chức giảm thiểu chi phí có liên quan đến việc thu thập thông tin đánh giá tiềm năng và có thể hạn chế được rủi ro không trả được nợ của người dân. Đồng thời việc quản lý rủi ro tín dụng cũng trở nên dễ dàng và có hiệu quả hơn.

Đối với người dân: mối quan hệ lâu dài với tổ chức cũng giúp họ dễ được vay tiền của tổ chức, người vay sẽ yên tâm về khoản tín dụng sẽ có khi cần.

Một phần của tài liệu Ngân hàng cho người nghèo - hướng đi cần thiết nhằm xóa bỏ chênh lệch giàu - nghèo tại việt nam.PDF (Trang 58 - 59)