Kiến nghị về mở rộng và cơ cấu lại hệ thống TCVM

Một phần của tài liệu Ngân hàng cho người nghèo - hướng đi cần thiết nhằm xóa bỏ chênh lệch giàu - nghèo tại việt nam.PDF (Trang 66 - 101)

3. Một số kiến nghị

3.4 Kiến nghị về mở rộng và cơ cấu lại hệ thống TCVM

Từ những thực trạng trên chúng tôi kiến nghị chuyển đổi hoạt động của các TCTCVM thành các tổ chức tín dụng chuyên nghiệp có cơ chế quản lý rủi ro, phân cấp, xây dựng năng lực cho cán bộ và có cơ chế khuyến khích. Thực tế cho thấy, các TCTCVM bán chính thức thường vận hành như các dự án của các tổ chức quần chúng và không có năng lực kỹ thuật cũng như năng lực quản lý để theo dõi, ghi chép, báo cáo hoặc phân tích dữ liệu thực hiện từ các hoạt động của mình, nên họ thường vừa lòng với việc đạt được các chỉ tiêu về số lượng mà lãnh

đạo, Chính phủ hoặc các nhà cấp vốn đã đề ra hơn là tập trung vào việc xem xét lại mức độ

tương thích của họ với thị trường đang thay đổi nhanh chóng; và vào hoạt động kế toán cho những khoản tiền đã chi tiêu cho dự án hơn là ghi chép những ảnh hưởng của nó.

TCVM đã phát triển rộng rãi ngoài phạm vi của khu vực tài chính chính thức, với cương vị là một ngành chuyên biệt có phạm vi khách hàng mục tiêu tương đối hẹp với những tiêu chuẩn và các kỹ thuật riêng do các tổ chức phi chính phủ dẫn đầu. Do đó, Chính phủ cần tạo cơ hội cho các tổ chức này cần hội nhập đầy đủ vào hệ thống tài chính tổng thể của Việt Nam để thay đổi bộ mặt ngành TCVM không còn manh mún nữa, một dấu hiệu thể hiện mức độ chín muồi và độ sâu của lĩnh vực này.

như bán chính thức để giúp cải thiện hiểu biết về thị trường vốn và niềm tin vào ngành này. Bộ tài chính hoặc bộ kế hoạch đầu tư cùng với ngân hàng nhà nước cùng lãnh đạo tiến hành xây dựng chiến lược cho khu vực TCVM và sự hoà nhập của khu vực này vào ngành tài chính. Thực hiện chiến lược này, Ngân hàng Nhà nước và bộ tài chính có thể triển khai việc thiết kế một bản “kế hoạch tiểu ngành cho toàn bộ ngành tài chính” nhằm cải thiện hiệu quả và sự bền vững cho các nhà cung cấp TCVM.

Song song với tiến trình lập pháp hiện nay, chúng ta cần xây dựng một chiến lược quốc gia thống nhất cho toàn bộ ngành tài chính thông qua sự tham vấn một cách rộng rãi của Chính phủ Việt Nam. Đây là cơ sở để kết thúc quá trình lập pháp nhằm hỗ trợ cho việc mở rộng và củng cố TCVM với tư cách là một bộ phận không thể tách rời của ngành tài chính. Một chiến lược như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp các nguồn vốn tài trợ một cách cố kết, hiệu quả và thống nhất dựa trên những tập quán tốt cho tới khi nó được thay thế bởi vốn thương mại dành cho sự tăng trưởng trong tương lai.

Hiện nay, như chúng ta thấy các doanh nghiệp Việt Nam được quản lý thông qua Bộ Kế Hoạch đầu tư. Mỗi tỉnh đều có sở kế hoạch đầu tư nhằm quản lý hoạt động của các doanh nghiệp trên cơ sở thống nhất. Bên cạnh đó khi muốn thành lập một doanh nghiệp hay công ty có thể tìm hiểu thông qua các trung tâm tư vấn chiến lược, có diễn đàn đối thoại cho các doanh nghiệp. Thế nhưng đối với ngành TCVM thì vẫn chưa có một sự quan tâm một cách đúng mực. Việt Nam đang phát triển kinh tế theo xu thế hội nhập với kinh tế thế giới. Chính vì vậy, phát triển ngành TCVM cũng là một mục tiêu quan trọng nhằm đạt được nền kinh tế bền vững. Để mở rộng hoạt động của TCVM ở Việt Nam chúng tôi đề xuất Chính Phủ nên thành lập trung tâm quản lý kết hợp với tư vấn hỗ trợ cho ngành TCVM. Trung tâm này sẽ có trách nhiệm cung cấp những thông tin về thành lập, cấp giấy phép hoạt động, tư vấn chiến lược và đầu tư cho các tổ chức muốn tham gia vào hoạt động ngành TCVM, trung tâm có thể tư vấn sản phẩm, cũng như giúp đỡ hỗ trợ thêm cho các TCTCVM trong giai đoạn đầu mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn, quản lý hoạt động của các TCTCVM trên diện rộng, mở ra các diễn đàn cho các TCTCVM học tập kinh nghiệm lẫn nhau. Có như thế ngành TCVM mới phát triển từng bước phát huy được thế mạnh của mình trong công cuộc XĐGN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Để có thể ứng dụng mô hình Grameen Bank vào việc phát triển dịch vụ TCVM tại Việt Nam đòi hỏi phải có định hướng cùng những giải pháp cụ thể. Với những điều kiện thuận lợi, mô hình Grameen Bank phù hợp với thực tế ở Việt Nam. Do đó, vấn đề đầu tiên chúng tôi xây dựng một bộ giải pháp hợp lý và có tính khả thi; tiếp theo là đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện mô hình để từng bước áp dụng vào Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Nguyễn Sỹ Tuấn, “Tác động của Nghị định 28/165 - 2007/NĐ - CP tới sự tăng trưởng

của mạng lưới Tài chính vi mô M7”, Trung tâm Nguồn lực Tài chính Cộng đồng.

2. Ngân hàng Việt Nam, “Tài liệu tham khảo từ mô hình Grameen Bank ở Bangladesh”, Hà Nội, 1995.

3. Joanna Ledgerwood, “Cẩm nang hoạt động Tài chính vi mô”, Nhà xuất bản Lao động -Xã hội, Hà nội, 2006.

4. Dịch giả: Quách Mạnh Hảo, “Cẩm nang hướng dẫn lập kế hoạch thực hiện và quản lý chương trình Tài chính vi mô”, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà nội, 2006.

5. Ts. Hà Hoàng Hợp, “Việt Nam sau khi gia nhập WTO: Tài chính vi mô và tiếp cận của người nghèo ở nông thôn”, Trung tâm Phát triển và Hội nhập, 2008.

6. Phó Thống Đốc Chu Văn Nguyễn, “Ngân hàng Grameen ở Bangladesh”, Hà Nội, 1995. 7. Nghị định của Chính phủ số 28/2005/NĐ-CP ngày 09 tháng 3 năm 2005 về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam.

8. Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15-11- 2007 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Nghị định số 28/2005/NĐ - CP ngày 9-3-2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ tại Việt Nam.

9. Thông tư số 02/2008/NĐ - CP hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định 28 và

Nghị định 165.

10.Ngân hàng Phát triển Châu Á, “Vốn vay khẩn cấp - mặt khác của tài chính vi mô”, 2003. 11.Citi Foundation, “Báo cáo đánh giá ngành tài chính vi mô Việt Nam”, mạng lưới Ngân hàng phục vụ người nghèo xuất bản với sự hợp tác của SEEP Network, 7/2008 12. Ngân hàng Thế giới, “Việt Nam xây dựng chiến lược toàn diện để tăng cường khả năng

tiếp cận đến tài chính vi mô”, 2007.

13.Bản tin TCVM Việt Nam, số 7, 3/2006.

14.Bản tin M7, số tháng 4/2007, số tháng 11/2009.

Các website:

1. Ngân hàng Chính sách xã hội: www.vbsp.org.vn 2. Ngân hàng Grameen: www.grameen-info.org

3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam: www.agribank.com.vn 4. Mạng lưới M7: www.m7mfi.vn

5. Quỹ tình thương TYM: www.tymfund.org.vn 6. Quỹ trợ vốn CEP: www.cep.org.vn

7. Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn

PHỤ LỤC

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1A: Grameen Bank trên thế giới. Châu Á  Bangladesh  India  China  Cambodia  Nepal  Pakistan  Indonesia  Philippines  Vietnam Châu Mỹ  Bolivia  Brazil  Dominican  Ecuador  Haiti  Honduras  Mehico  Peru  United States Trung Đông/ Bắc Phi  Egypt  Jordan  Lebanon  Morocco  Palestine  Tunisia  Yemen Châu Phi cận Sahara  Cameroon  Ethiopia  Ghana  Kenya  Mali  Malawi  Nigeria  Rwanda  Senegal  South Africa  Tanzania  Uganda Phụ lục 2.4.  16 Decisions.

1. We shall follow and advance the four principles of Grameen Bank --- Discipline, Unity, Courage and Hard work – in all walks of out lives.

2. Prosperity we shall bring to our families.

3. We shall not live in dilapidated houses. We shall repair our houses and work towards constructing new houses at the earliest.

4. We shall grow vegetables all the year round. We shall eat plenty of them and sell the surplus.

5. During the plantation seasons, we shall plant as many seedlings as possible.

6. We shall plan to keep our families small. We shall minimize our expenditures. We shall look after our health.

8. We shall always keep our children and the environment clean. 9. We shall build and use pit-latrines.

10. We shall drink water from tubewells. If it is not available, we shall boil water or use alum. 11. We shall not take any dowry at our sons' weddings, neither shall we give any dowry at our daughters wedding. We shall keep our centre free from the curse of dowry. We shall not practice child marriage.

12. We shall not inflict any injustice on anyone, neither shall we allow anyone to do so. 13. We shall collectively undertake bigger investments for higher incomes.

14. We shall always be ready to help each other. If anyone is in difficulty, we shall all help him or her.

15. If we come to know of any breach of discipline in any centre, we shall all go there and help restore discipline

16. We shall take part in all social activities collectively.

 10 Indicators.

1. The family lives in a house worth at least Tk. 25,000 (twenty five thousand) or a house with a tin roof, and each member of the family is able to sleep on bed instead of on the floor. 2. Family members drink pure water of tube-wells, boiled water or water purified by using alum, arsenic-free, purifying tablets or pitcher filters.

3. All children in the family over six years of age are all going to school or finished primary school.

4. Minimum weekly loan installment of the borrower is Tk. 200 or more 5. Family uses sanitary latrine

6. Family members have adequate clothing for every day use, warm clothing for winter, such as shawls, sweaters, blankets, etc, and mosquito-nets to protect themselves from mosquitoes. 7. Family has sources of additional income, such as vegetable garden, fruit-bearing trees, etc, so that they are able to fall back on these sources of income when they need additional money. 8. The borrower maintains an average annual balance of Tk. 5,000 in her savings accounts. 9. Family experiences no difficulty in having three square meals a day throughout the year, i. e. no member of the family goes hungry any time of the year.

10.Family can take care of the health. If any member of the family falls ill, family can afford to take all necessary steps to seek adequate healthcare.

 6 Credit Delivery System.

1. There is an exclusive focus on the poorest of the poor. 2. Borrowers are organized into small homogeneous groups.

3. Special loan conditionalities which are particularly suitable for the poor

4. Simultaneous undertaking of a social development agenda addressing basic needs of the clientele.

5. Design and development of organization and management systems capable of delivering programme resources to targeted clientele.

6. Expansion of loan portfolio to meet diverse development needs of the poor.

 10 Method of action.

1. Start with the problem rather than the solution: a credit system must be based on a survey of the social background rather than on a pre-established banking technique.

2. Adopt a progressive attitude: development is a long-term process which depends on the aspirations and committment of the economic operators.

3. Make sure that the credit system serves the poor, and not vice-versa: credit officers visit the villages, enabling them to get to know the borrowers.

4. Establish priorities for action vis-a-vis to the the target population: serve the most poverty- stricken people needing investment resources, who have no access to credit.

5. At the begining, restrict credit to income-generating production operations, freely selected by the borrower. Make it possible for the borrower to be able to repay the loan.

6. Lean on solidarity groups: small informal groups consisting of co-opted members coming from the same background and trusting each other.

7. Associate savings with credit without it being necessarily a prerequisite.

8. Combine close monitoring of borrowers with procedures which are simple and standardised as possible.

9. Do everything possible to ensure the system's financial balance.

10. Invest in human resources: training leaders will provide them with real development ethics based on rigour, creativity, understanding and respect for the rural environment.

 16 cam kết của người đi vay.

1. Chúng tôi sẽ làm theo và tuân thủ 4 phương châm của ngân hàng Grameen: kỉ luật, đoàn kết, can đảm và chăm chỉ trong tất cả hoạt động của mình.

2. Chúng tôi sẽ mang đến sự thịnh vượng cho gia đình của mình.

3. Chúng tôi sẽ không sống trong những ngôi nhà xiêu vẹo. Chúng tôi sẽ sửa nó và tiến đến xây dựng những ngôi nhà mới sớm nhất.

4. Chúng tôi sẽ trồng rau quả quanh năm. Chúng tôi sẽ ăn nhiều rau quả và bán số lượng thừa. 5. Trong suốt mùa trồng trọt, chúng tôi sẽ trồng nhiều cây con đến mức có thể.

6. Chúng tôi sẽ kế hoạch hoá gia đình. Giảm đến mức tối thiểu chi tiêu. Chăm sóc sức khoẻ của chính mình.

7. Chúng tôi sẽ giáo dục con cái và bảo đảm rằng chúng có thể kiếm tiền để đi học. 8. Chúng tôi sẽ giữ con cái và môi trường luôn sạch sẽ.

9. Chúng tôi sẽ xây dựng và sử dụng hố xí.

10. Chúng tôi sẽ uống nước từ giếng. Nếu không có, chúng tôi sẽ nấu nước hoặc lóng phèn. 11. Chúng tôi sẽ không tốn nhiều của hồi môn cho con trai, ngược lại, sẽ cho nhiều của hồi môn cho con gái. Chúng tôi sẽ giữ lương tâm mình khỏi lời nguyền của của hồi môn. Chúng tôi sẽ không mưu lợi từ đám cưới của bọn trẻ.

12. Chúng tôi sẽ không gây ra tổn thương nào với bất kì ai, ngược lại, chúng tôi cũng không cho phép bất kì ai làm thế với mình.

13. Chúng tôi sẽ cam đoan tập thể rằng những đầu tư lớn hơn cho những nguồn thu tốt hơn. 14. Chúng tôi luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. Nếu bất kì ai gặp khó khăn, chúng tôi sẽ giúp đỡ họ tất cả.

15. Nếu chúng tôi biết đến một vi phạm kỉ luật ở bất kì trung tâm nào, chúng tôi sẽ đi đến đó và phục hồi lại kỉ luật.

16. Chúng tôi sẽ tham gia tất cả các hoạt động xã hội.

 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói

1. Các gia đình sống trong một căn nhà trị giá ít nhất là Tk. 25.000 (25.000) hoặc một ngôi

nhà với một mái nhà thiếc, và mỗi thành viên của gia đình có thể ngủ trên giường thay vì trên sàn nhà.

2. Thành viên gia đình uống nước tinh khiết của ống giếng, nước sôi hoặc nước tinh khiết

bằng cách sử dụng phèn, asen, thuốc viên Việt thanh lọc hoặc lọc pitcher.

3. Tất cả trẻ em trong gia đình trên sáu tuổi đều đang đi học hoặc học xong tiểu học. 4. Lắp đặt cho vay tối thiểu hàng tuần của bên vay là Tk. 200 hoặc hơn.

6. Thành viên gia đình có đầy đủ quần áo cho mỗi ngày sử dụng, quần áo ấm cho mùa đông, như khăn choàng, áo len, chăn, vv, và muỗi-lưới để bảo vệ mình khỏi muỗi.

7. Gia đình có nguồn thu nhập bổ sung, chẳng hạn như vườn rau, cây ăn trái cây mang…, để

họ có thể rơi trở lại vào các nguồn thu nhập khi họ cần thêm tiền.

8. Bên vay vẫn duy trì một số dư trung bình hàng năm của Tk. 5.000 trong tài khoản tiết kiệm của mình.

9. Gia đình không có kinh nghiệm khó khăn trong vuông có ba bữa ăn mỗi ngày trong suốt cả

năm, tức là không có thành viên của gia đình đi đói bất kỳ thời gian của năm.

10.Gia đình có thể chăm sóc sức khỏe. Nếu bất kỳ thành viên của gia đình ngã bệnh, gia đình

có thể đủ khả năng để có tất cả các bước cần thiết để tìm kiếm sự chăm sóc y tế đầy đủ.

 6 nguyên tắc của hệ thống cấp phát tín dụng.

1. Đây là độc quyền tập trung vào những người nghèo nhất của người nghèo. 2. Những người đi vay được tổ chức thành các nhóm nhỏ đồng nhất.

3. Những điều kiện cho vay đặc biệt thích hợp cho người nghèo.

Một phần của tài liệu Ngân hàng cho người nghèo - hướng đi cần thiết nhằm xóa bỏ chênh lệch giàu - nghèo tại việt nam.PDF (Trang 66 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)