Diễn biến tình hình lạm phât vă kiểm soât lạm phât

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 32 - 34)

Để trânh tâc động của cuộc khủng hoảng tiền tệ chđu Aù vă đối phĩ với tình trạng suy thôi kinh tế, bắt đầu từ năm 1999 Nhă nước đê âp dụng câc biện phâp mạnh để kích cầu như tăng chi tiíu đầu tư, mở rộng tín dụng, trợ giâ xuất khẩu để kích thích nền kinh tế phât triển vă câc biện phâp năy đê mang lại hiệu quả. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đê được phục hồi vă liín tục tăng từ năm 2000 đến nay, với mức tăng bình quđn hăng năm lă 7,1% (năm

2000 lă 6,79%, năm 2001: 6,89%, năm 2002: 7,08%, năm 2003: 7,26% vă năm 2004: 7,7%) (Xem bảng 7).

Tốc độ tăng trưởng kinh tế khơng ngừng gia tăng, khiến cho tình trạng lạm phât được phục hồi vă gia tăng trở lại, từ -0,6% năm 2000 đê tăng dần lín 3% văo năm 2003. Tuy nhiín, năm 2004 lạm phât đột ngột tăng tốc, trở thănh mối quan tđm chung cho sự phât triển kinh tế ở nước ta. Chỉ số giâ tiíu dùng năm 2004 tăng 9,5%, lă mức tăng giâ cao nhất trong 9 năm qua vă cũng lă năm đầu tiín kể từ năm 1999 tỷ lí lạm phât vượt ngưỡng do Quốc hội đề ra (5%), nằm ngoăi dự kiến của câc nhă họach định chính sâch, câc nhă kinh tế vă của người dđn, mặc dù mức tăng trưởng khơng cĩ gì đột biến so với câc năm trước đĩ. Năm 2005, mục tiíu giữ vững chỉ số tăng giâ tiíu dùng cả năm của Việt Nam lă 6,5% nhưng đến thâng 9 đầu năm nay, tình hình lạm phât vẫn tiếp tục tăng cao lín đến 6,8% vượt chỉ tiíu kế hoạch của Nhă nước ta 0,3%.

Như vậy, tuy vẫn cĩ những biến động thất thường, rõ răng xu hướng tăng lín của lạm phât giai đoạn năy lă phù hợp với quan điểm lý thuyết, thể hiện một sự đânh đổi giữa tăng trưởng vă lạm phât, đĩ lă kích thích tăng trưởng sẽ lăm gia tăng lạm phât. So sânh với tình trạng thiểu phât ở câc năm từ 1999 đến năm 2000, thì xu hướng tăng lạm phât giai đoạn năy được xem như lă một nhđn tố tích cực, gĩp phần kích thích kinh tế phât triển.

Bảng 7: Tình hình lạm phât vă tăng trưởng giai đoạn 2000 – T9/2005

(2,00)- - 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 CPI (%) (0,60) 0,80 4,00 3,00 9,50 6,80 GDP (%) 6,80 6,89 7,08 7,26 7,70 8,50 2000 2001 2002 2003 2004 9/2005 (Nguồn: Tổng cục thống kí)

Trong câc năm 1999-2000, do tình trạng thiểu phât xảy ra đê lăm cho giâ cả hăng hô giảm xuống, điều năy cĩ lợi cho người tiíu dùng nhưng lại lăm cho nhiều doanh nghiệp rơi văo tình trạng thua lỗ vă phải ngừng hoạt động. Để đối phĩ với tình trạng năy, câc doanh nghiệp đê tiến hănh hăng loạt câc biện phâp để cắt giảm chi phí, thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh hay chuyển sang đầu tư văo những ngănh nghề khâc, đặc biệt lă dịch vụ. Kết quả lă sản xuất bị thu hẹp, thất nghiệp gia tăng, thu nhập của xê hội giảm xuống, lăm giảm tăng trưởng kinh tế.

Để giải quyết tình trạng trín, Nhă nước đê thực hiện hăng loạt câc biện phâp kích cầu nhằm đẩy mạnh phât triển kinh tế. Kết quả lă giâ cả đê gia tăng trở lại chỉ số giâ tiíu dùng tăng từ 0,8% năm 2001 lín 4% văo năm 2002, điều năy lại thúc đẩy câc doanh nghiệp gia tăng sản xuất, vốn đầu tư tăng lín, thị trường được mở rộng, việc lăm gia tăng, thu nhập của người dđn cũng tăng lín lăm tăng nhu cầu chi tiíu, do đĩ, sẽ lăm tăng tổng cầu vă tiếp tục kích thích kinh tế phât triển.

Bảng 8: Mơ phỏng ảnh hưởng của nhĩm hăng hĩa đến chỉ số tiíu dùng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)