Nđng cao khả năng cạnh tranh của câc tổ chức, câc ngđn hăng thương mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 59 - 61)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

3.2.1.2 Nđng cao khả năng cạnh tranh của câc tổ chức, câc ngđn hăng thương mạ

thương mại

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống ngđn hăng ở Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thâch thức rất lớn đó lă sự nới lỏng

câc răo cản của Nhă nước về kinh doanh tiền tệ, mở rộng cửa cho câc ngđn hăng nước ngoăi tham gia kinh doanh tại Việt Nam. So với câc ngđn hăng nước ngoăi, có thể nói quy mô về vốn của câc ngđn hăng Việt Nam lă rất thấp, hơn nữa, kinh nghiệm, trình độ vă năng lực của đội ngũ quản lý lại thua xa, do đó, nguy cơ bị chỉn ĩp lă rất lớn. Vì thế, để nđng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống ngđn hăng, cần phải thực một số việc sau:

+ Cải tiến câc quy chế tín dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho câc ngđn hăng ngoăi quốc doanh có thể tiếp cận dễ dăng với câc nguồn vốn vay từ ngđn hăng Nhă nước, góp phần giải quyết những khó khăn về vốn đồng VND phổ biến ởû câc ngđn hăng thương mại ngoăi quốc doanh, qua đó lăm giảm bớt chi phí huy động vốn từ câc nguồn khâc. Nguồn vốn tín dụng của câc ngđn hăng ngoăi quốc doanh được mở rộng, chi phí huy động giảm đi cũng có nghĩa lă câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc vay vốn với chi phí thấp từ hệ thống ngđn hăng, góp phần lăm giảm lêi suất tín dụng, khuyến khích đầu tư vă nđng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng;

+ Giảm bớt việc cho vay chỉ định, bao cấp tín dụng cho câc doanh nghiệp nhă nước thông qua hệ thống ngđn hăng Nhă nước, tiến tới xoâ bỏ hoăn toăn hình thức cho vay năy. Điều năy sẽ giúp ngđn hăng Nhă nước quan tđm đến hiệu quả hoạt động hơn, từ đó nđng cao được năng cao khả năng kinh doanh;

+ Đẩy mạnh phât triển thị trường tiền tệ liín ngđn hăng nhằm tạo ra mối liín thông về vốn trong nội bộ hệ thống ngđn hăng, góp phần giải quyết khó khăn về vốn nđng cao tính thanh khoản vă giảm được chi phí vay vốn;

+ Tiến hănh sắp xếp vă cơ cấu lại hệ thống ngđn hăng Nhă nước, theo đó, đẩy mạnh việc cổ phần hoâ câc ngđn hăng thương mại lớn, hợp nhất câc ngđn hăng có qui mô về vốn thấp, xử lý câc khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi. Có như vậy qui mô về vốn của câc ngđn hăng mới được giải quyết, khả năng kinh doanh sẽ tăng lín, qua đó giảm bớt gânh nặng cho ngđn sâch Nhă nước;

+ Đẩy mạnh việc thực hiện câc dự ân cải câch hệ thống ngđn hăng vă hiện đại hoâ câc dịch vụ ngđn hăng, nhằm nđng cao chất lượng dịch vụ của ngđn hăng vă khả năng cung cấp thông tin, phục vụ cho yíu cầu quản lý của câc ngđn hăng cũng như của Ngđn hăng;

+ Phối hợp với chặt chẽ với câc cơ quan quản lý Nhă nước khâc nhằm hoăn thiện về mặt thủ tục, phâp lý hỗ trợ cho câc ngđn hăng thương mại đẩy mạnh việc thu hồi câc khoản nợ đọng, câc khoản nợ khó đòi, góp phần giải

quyết khó khăn về cho câc ngđn hăng, nđng cao được khả năng thanh toân vă hệ số an toăn cho câc ngđn hăng;

Ngoăi ra, để nđng cao khả năng kiểm soât cung tiền cần phải có biện phâp thích hợp để thu hút tiền gửi văo trong hệ thống ngđn hăng, thúc đẩy thanh toân không dùng tiền mặt, qua đó góp phần giải quyết nhu cầu về vốn của câc ngđn hăng thương mại. Do vậy, ngđn hăng Nhă nước cần phải hoăn thiện cơ sở phâp lý để người dđn mở tăi khoản vă giao dịch qua ngđn hăng được dễ dăng vă thuận tiện, nhưng vẫn đảm bảo bí mật vă an toăn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)