Đânh giâ chung về công tâc quản lý lạm phât ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 44 - 48)

- Thđm hụt ngđn sâch tiếp tục được duy trì qua câc năm vă có xu hướng tăng lín, từ 2,8%GDP năm 2000 tăng lín 3,3%GDP trong 9 thâng đầu năm

2.2.2.2 Đânh giâ chung về công tâc quản lý lạm phât ở Việt Nam

Chỉ số giâ năm 2004 lă 9,5% vă có người cho rằng đó lă thănh công mă một trong những nguyín nhđn quan trọng lă nhờ thực hiện Chỉ thị số 30/2004/CT-TTg ngăy 05/8/2004. Tuy nhiín, qua câc thâng đầu năm 2005

giâ cả đê leo thang lín đến 3,7% so với cuối năm 2004. Trong thâng 4/2005 giâ tiíu dùng tiếp tục tăng 0,6% so với thâng 3, nđng chỉ số giâ tiíu dùng trong 4 thâng đầu năm 2005 lín 4,3%. Vậy, công tâc kiểm soât lạm phât của chúng ta hiệu quả đến mức năo, có kiềm chế lạm phât nhưng vẫn đảm bảo mục tiíu tăng trưởng mă Nhă nước Việt Nam đặt ra không.

Câc nhă kinh tế Việt Nam cho rằng, câc biện phâp kiềm chế giâ cả hiện nay giống như “vâ lỗ thủng”. Câc nhóm mặt hăng, thậm chí từng mặt hăng riíng biệt để theo dõi giâ vă đi kỉm với những giải phâp kiềm chế nhiều khi lại ngược chiều nhau, nói câch khâc công cụ vi mô được chú trọng nhiều hơn câc công cụ vĩ mô. Xu hướng chung lă giâ cả đang được đối xử như nó không phải lă một trong những biến số quan trọng nhất của nền kinh tế thị trường, không phải lă kết quả tổng hợp tất yếu của sự vận động câc quy luật kinh tế mă lă đối tượng có thể điều chỉnh bằng câc quyết định duy ý chí. Thực tế đang thiếu hẳn một tầm nhìn vĩ mô với một hệ thống giải phâp vĩ mô đối với một vấn đề vĩ mô lă giâ cả – lạm phât.

Bảng 14: CPI 3 thâng đầu năm (trong ngoặc lă giâ LTTP)

Đơn vị:% Thâng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 0,4 0,3 1,1 0,9 1,1 1,1 1 (0,5) (0,1) (1,9) (1,3) (1,6) (1,7) 1,6 0,4 2,2 2,2 3,0 2,5 2 (2,2) (0,6) (4,0) (3,4) (5,1) (4,1) -1,1 -0,7 -0,8 -0,6 0,8 0,1 3 (-1,6) (-1,2) (-1,1) (-1,9) (1,6) (0,2) -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 >10? Năm (-2,3) (1,7) (5,7) (2,8 (15,6)

(Nguồn: Niín giâm Tổng cục Thống kí)

Bín cạnh đó, một trong những yếu tố căn bản quyết định sự phât triển của kinh tế thị trường, lă kết quả quan trọng trong công cuộc đổi mới kinh tế từ năm 1986 đến nay lă tự do hóa giâ cả tuy chưa hoăn toăn lại có nhiều dấu hiệu bị đưa trở về điểm xuất phât. Phần lớn câc biện phâp kiểm soât giâ cả hiện nay không mang tính thị trường, không được xđy dựng dựa trín câc quan điểm điều tiết nền kinh tế thị trường mă quay trở lại giống như thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nhă nước muốn kiểm soât giâ cả hăng hóa vă dịch vụ thiết yếu, muốn dựa trín những cam kết duy ý chí, những quyết định hănh chính cho dù cam kết hay quyết định kiểu như vậy không còn phù

hợp với nền kinh tế đê vă đang chuyển đổi từ gần 2 thập kỷ qua. Nhă nước không thể kiểm soât giâ vận chuyển hănh khâch hiện nay để đảm bảo yíu cầu không tăng giâ trong dịp Tết. Nhă nước sẽ không thể kiểm soât giâ với những hăng hóa không độc quyền theo câch như vậy. Không thể thực hiện thiếu công bằng khi điều chỉnh giâ nhóm hăng năy theo thị trường hay ít nhất lă theo câc âp lực thị trường trong khi buộc giâ câc nhóm hăng khâc không được tăng giâ, không chịu âp lực thị trường. Lợi ích thật sự của quy định giâ thấp (hoặc cao hơn) mức giâ thị trường thực chất lă chế độ hai giâ. Ngđn sâch Nhă nước hiện đang bù lỗ vă sẽ bù lỗ cho đến bao giờ những khoản lỗ của một số doanh nghiệp vă câc khoản lỗ đó có thật sự đúng địa chỉ như những dự định tốt đẹp ban đầu không…

Trong khi đó, hai công cụ vĩ mô quan trọng để kiềm chế lạm phât lă chính sâch tăi khóa vă chính sâch tiền tệ không hoặc ít được nhắc đến. Nổi bật nhất trong sử dụng chính sâch tăi khóa lă liín tục điều chỉnh thuế nhập khẩu một số mặt hăng theo diễn biến bất định của thị trường quốc tế, bù lỗ cho một số mặt hăng khâc vă kíu gọi tiết kiệm. Chính sâch tiền tệ thì xem như lă vô can trong việc giâ cả leo thang, không thực hiện đúng mục tiíu chủ yếu lă kiềm chế lạm phât, không thuyết phục về lêi suất thực dương đồng thời bắt câc ngđn hăng thương mại cam kết không tăng lêi suất.

Một vấn đề nữa lă trong công tâc kiềm chế tốc độ tăng giâ của năm 2004, Nhă nước ta chủ trương đặt trọng tđm văo câc công cụ tăi chính như cắt giảm thuế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngđn sâch Nhă nước, hạn chế điều chỉnh câc mặt hăng do Nhă nước quản lý giâ, trì hoên điều chỉnh tiền lương… trong khi gần như lă “cố định” câc công cụ chính sâch tiền tệ, chỉ điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc mă không có động thâi năo với chính sâch lêi suất vă tỷ giâ hối đoâi. Đặc biệt trong 3 năm qua, tốc độ tăng tín dụng cho vay nền kinh tế luôn cao hơn tốc độ tăng huy động vốn (câc con số tương ứng năm 2002 lă 22,2% vă 19,4%; năm 2003 lă 25% vă 22,7%; năm 2004 lă 25% vă 22%) nín khó có thể nói chính sâch tiền tệ tín dụng không có tâc động gì đến tình hình lạm phât năm 2004. Tóm lại, Nhă nước chúng ta quen sử dụng câc công cụ can thiệp của Nhă nước hơn lă câc công cụ thị trường linh hoạt.

Năm 1995 chúng ta mới bắt đầu hội nhập kinh tế với tỷ lệ tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ đạt khoảng 61%GDP nhưng đến năm 2004-2005 tỷ lệ năy đê lín đến gần 130%GDP, chứng tỏ tốc độ mở cửa của Việt Nam rất nhanh vă sự phụ thuộc của nền kinh tế đất nước văo tình hình kinh tế thế

giới đê ở mức cao. Những biến động giâ cả từ đầu năm 2004 tới nay cho thấy phần năo những chính sâch điều tiết vĩ mô của chúng ta dường như chưa theo kịp tốc độ hội nhập mở cửa nín không thể giải quyết một câch nhất quân vă hiệu quả những tâc động tiíu cực từ bín ngoăi.

Bín cạnh đó, một số điều chỉnh chính sâch trong năm 2005 dường như không nhằm mục đích bình ổn giâ, kiềm chế tốc độ tăng giâ mă lại có ảnh hưởng không tốt với hăng loạt câc kế hoạch tăng giâ những hăng hóa vă dịch vụ nhạy cảm. Những nguyín nhđn cơ bản dẫn đến CPI năm 2004 vă năm 2005 tăng cao như dịch cúm gia cầm hay tăng giâ trín thị trường quốc tế đê đề cập nhiều nhưng câc yếu tố kinh tế vĩ mô trong nước lại hầu như ít đề cập đến. Kinh tế vĩ mô cũng có những dấu hiệu ảnh hưởng đến mặt bằng giâ cả tuy chưa rõ rệt vă mạnh mẽ. Quyết tđm tăng trưởng kinh tế năm 2005 lă 8,5% vă đầu tư tăng mạnh lín 36,5%GDP, đẩy mạnh phât hănh trâi phiếu chính phủ đầu tư xđy dựng cơ sở hạ tầng… đê ít nhiều tạo dấu hiệu “tăng trưởng nóng” mă biểu hiện cụ thể nhất lă biến động giâ cả theo chiều hướng tăng.

Vậy, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,5% trong khi kiềm chế CPI ở mức trín dưới 10% cần phối hợp đồng bộ chính sâch tăi khóa vă chính sâch tiền tệ. Cần theo dõi câc diễn biến thị trường quốc tế vă điều chỉnh kịp thời chính sâch tăi khóa vă chính sâch tiền tệ theo hướng nới lỏng hay thắt chặt trong từng giai đoạn phât triển lă chìa khoâ đối phó hữu hiệu với những cú sốc trong điều kiện phât triển nền kinh tế thị trường mở cửa vă hội nhập Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cộng tác kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay.pdf (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)