Gắn việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại với công cuộc cải cách

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Hà Nội.Doc (Trang 80)

I. Định hớng và các giải pháp tăng cờng công tác đấu tranh

2. Kiến nghị với Nhà nớc một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác đấu

2.2. Gắn việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại với công cuộc cải cách

những văn bản hớng dẫn rõ ràng cụ thể để việc thực hiện mang lại kết quả tốt.

3. Trong những biện pháp chống buôn lậu và gian lận thơng mại, Nhà nớc cần làm rõ trách nhiệm của từng ngành, từng cấp, quy định rõ trách nhiệm về vật chất của các tổ chức giám định, hạn chế tối đa sự trùng lặp trong xử lý vụ việc, nâng cao tinh thần của các Bộ, Ngành làm công tác chống buôn lậu.

Quy định rõ ràng trách nhiệm chính sách để dễ dàng thi hành nhiệm vụ nh- ng đồng thời trong công tác phòng chống cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành chức năng tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động mang lại kết quả cao nhất. ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố cần trực tiếp chỉ đạo các ngành có liên quan trong địa phơng mình phối hợp trong công tác phòng, chống. Theo tinh thần của Chỉ thị 853/1997/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ thì hiện nay Tổng Cục Hải Quan chủ chì với sự tham gia của Bộ Nội Vụ, Bộ thơng mại, Bộ tài chính tiến hành tổng kiểm tra đồng loạt hàng hoá đang làm thủ tục xuất, nhập khẩu tại các cảng biển, cửa khẩu, phát hiện hàng nhập lậu, hàng gian lận thơng mại để trốn thuế. Bộ thơng mại chủ trì có sự tham gia của Bộ Nội Vụ, Bộ tài chính tổng kiểm tra hoạt động kinh doanh của các tổ chức, cá nhân có cửa hàng buôn bán hàng hoá vật t nhập khẩu nhằm làm lành mạnh thị trờng nội địa, đồng thời chính sách biện pháp buộc các doanh nghiệp chỉ kinh doanh những mặt hàng đã đăng ký kinh doanh. Các Bộ, Ngành, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung - ơng tiến hành tổng kiểm tra các doanh nghiệp xuất khâủ trực thuộc về hoạt động kinh doanh, chế độ thu chi tài chính, hạch toán kế toán.

2.2. Gắn việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại với công cuộc cải cách hành chính: hành chính:

Đây là một yêu cầu đặt ra cho các cơ quan quản lý Nhà nớc. Chống buôn lậu và gian lận thơng mại phải gắn với việc thực hiện Nghị quyết 38/CP của Chính phủ về cải cách nền hành chính Nhà nớc. Đối với Hải Quan cần nghiên cứu để xây dựng các giải pháp tối u nhằm mục tiêu bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc về hoạt động xuất nhập khẩu đợc chặt chẽ, chống đợc buôn lậu, gian lận th-

ơng mại có hiệu quả, thu đúng, thu đủ thuế xuất nhập khẩu đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nớc, nhng vẫn tạo đợc thuận lợi cho thơng mại chân chính hoạt động phát triển, khuyến khích đợc xuất nhập khẩu, bảo hộ đợc sản xuất trong n- ớc, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất và tiêu dùng, hội nhập với thơng mại khu vực thế giới. Trên cơ sở cải cách hành chính sâu rộng, giảm các thủ tục rờm rà, gây phiền hà, ách tắc cho hoạt động xuất nhập cảnh. Tiếp tục đổi mới các quy trình nghiệp vụ, rà soát các văn bản, các quy định và hệ thống lại theo hớng đơn giản, hài hoà và thống nhất dễ hiểu, dễ thực hiện. Kiên quyết loại bỏ các quy định không rõ ràng không có tính khả thi, gây ách tắc, phiền hà, tiêu cực, để gian lận thơng mại và các phần tử tiêu cực, cơ hội có thể luồn lách lợi dụng.

2.3 Tăng cờng hợp tác quốc tế với Hải quan các nớc:

Trao đổi thông tin với Hải quan các nớc trong đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Tranh thủ sự hợp tác giúp đỡ của các nớc phát triển trong việc đào tạo cho cán bộ Hải Quan Việt Nam về các kỹ thuật và phơng pháp đấu tranh chống gian lận thơng mại tiến tiến.

2.4 Nhà nớc cần có chính sách để đẩy mạnh sản xuất trong nớc:

Phải tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng, đó cũng là giải pháp góp phần ngăn chặn hàng lậu. Muốn vậy đòi hỏi Nhà nớc phải có chính sách phù hợp với cơ chế kinh tế mới nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, tạo thông thoáng cho hoạt động kinh doanh, lành mạnh thị tr- ờng nội địa.

2.5.Nhà nớc cần có chính sách phát triển kinh tế vùng biên, làm cho nhân dân vùng biên trở thành lực lợng tham gia tích cực vào việc chống buôn lậu:

Tình trạng hiện nay là bọn buôn lậu đang sử dụng một bộ phận khá đông nhân dân địa phơng vùng biên vào việc vận chuyển hàng lậu qua biên giới. Nhà nớc cần có chính sách phát triển kinh tế vùng biên, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân. Cán bộ, các ngành ở trung ơng có trách nhiệm cùng với các địa phơng, nhất là địa phơng vùng biên giới thực hiện tốt chính sách kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân bằng các chơng trình

xóa đói giảm nghèo, các dự án kinh tế, văn hoá xã hội... đảm bảo cho nhân dân có đời sống ổn định không để bọn buôn lậu lợi dụng lôi kéo họ vào con đờng làm thuê "cửu vạn" cho chúng.

2.6. Nhà nớc cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao giác ngộ cán bộ và nhân dân về việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại: dân về việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại:

Nhà nớc cần phải tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân thấy đợc tác hại to lớn của buôn lậu và gian lận thơng mại đối với kinh tế -xã hội. Tuyên truyền giáo dục thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, phát thanh, truyền hình. Đây cũng là một biện pháp góp phần mang lại hiệu quả trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Nâng cao giác ngộ và đấu tranh chống lại buôn lậu và gian lận thơng mại cho cán bộ và nhân dân là một việc làm cần thiết và cấp bách vì nó có vai trò trực tiếp trong việc nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n- ớc về xuất nhập khẩu, về hoạt động hải quan qua việc tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong đấu tranh chống gian lận thơng mại. Trong những năm gần đây Nhà nớc ta đã từng bớc đổi mới hệ thống pháp luật với t duy pháp lý mới. Cơ sở pháp lý mới của quản lý Nhà nớc, quản lý kinh tế, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đã bắt đầu hình thành. Điều đó đòi hỏi phải nâng cao giác ngộ pháp luật nhằm hình thành một cơ chế kiểm tra việc tuân theo những cơ sở pháp lý mới này. Căn cứ vào đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta, xuất phát từ đăc điểm công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại ở nớc ta thời gian qua và trạng thái ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân lao động nớc ta. Công tác giác ngộ về luật thơng mại, pháp luật hải quan, về các quy định liên quan đến chống buôn lậu và gian lận thơng mại trong điều kiện hiện nay, cần tiến hành khắc phục tình trạng kém hiểu biết pháp luật liên quan đến hoạt động buôn bán xuất nhập khẩu, hải quan. Giáo dục tình cảm tôn trọng pháp luật, từng bớc mở rộng tri thức pháp luật nâng cho cán bộ và nhân dân. Để trang bị tri thức pháp luật nâng cao giác ngộ cho cán bộ và nhân dân cần phải sử dụng tổng hợp nhiều hình thức và phơng pháp khác nhau nhằm lôi cuốn nhân dân tham gia tích cực vào xây dựng, bảo vệ và áp dụng luật pháp. Thông qua việc tham gia tích cực, trực tiếp của cán bộ và nhân dân nh thảo luận, góp ý của quần chúng nhân dân sẽ

giúp nâng cao tính tích cực công dân trong công việc Nhà nớc mà cụ thể ở đây là việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

2.7.Nâng cao giác ngộ pháp luật cho cán bộ trong các cơ quan quản lý Nhà n- ớc:

Đây là một nhu cầu cấp bách vì trong giải quyết các vụ việc cụ thể, phần lớn phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của ngời đợc giao quyền thay mặt cơ quan quản lý giải quyết. Hơn nữa phải giác ngộ lòng tin pháp luật cán bộ trong quá trình áp dụng pháp luật đó là tình cảm công bằng trách nhiệm, tình cảm pháp chế, không khoan nhợng với những vi phạm pháp luật và tội phạm, hình thành thói quen xử sự tích cực theo các quy định của pháp luật, không bị ngoại cảnh chi phối. Ngoài ra giáo dục cho cán bộ của các cơ quan quản lý tìm ra nguyên nhân và điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật của các nhà xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh với từng trờng hợp cụ thể nhằm bịt kín những kẽ hở pháp luậ. Trong quá trình ấy phải làm cho mọi ngời thấy đợc hậu quả nghiêm trọng của buôn lậu và gian lận thơng mại đối với kinh tế, xã hội và đạo đức văn hoá, đối với đất nớc cũng nh đối với quyền lợi chính đáng của mọi ngời dân lao động.

2.8 Phải xử lý nghiêm minh và thích đáng những kẻ buôn lậu và gian lận th-ơng mại: ơng mại:

Đây là biện pháp nhằm bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm minh, đảm bảo quyền mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật. Khi phát hiện cá hành vi buôn lậu và gian lận thơng mại thì nhất định phải áp dụng những hình phạt thích đáng. Vì bản thân các hình phạt đúng cũng có tác dụng phòng ngừa hành vi vi phạm của những ngời khác. Trong thời gian qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức đến việc đấu tranh kiên quyết và kịp thời với những hành vi gian lận thơng mại và buôn lậu. Một số cá nhân, một số đơn vị có hành vi buôn lậu, gian lận th- ơng mại đợc phát hiện nhng không đợc xử lý kịp thời hoặc thậm chí có xử lý nh- ng chỉ qua loa, không đúng mức. Một hiện tợng hết sức nguy hiểm cho công việc củng cố, tăng cờng pháp chế lĩnh vực thơng mại. Từ những vi phạm nhỏ mà không xử lý nghiêm minh sẽ tiếp lối cho những vi phạm lớn. Buôn lậu 1 bao

thuốc cũng là vi phạm pháp luật, là hành vi trái pháp luật, coi thờng pháp luật vậy nó cũng phải đợc xử lý nghiêm minh để răn đe, ngăn ngừa không để hành vi đó tái diễn đồng thời cho mọi ngời thấy đợc mà tôn trọng pháp luật.

2.9.Nghiêm trị những kẻ tiếp tay cho buôn lậu:

Ngời trực tiếp vi phạm pháp luật đã là nguy hiểm nhng ngời gián tiếp tiếp tay cho việc vi phạm pháp luật đó còn nguy hiểm hơn. Xử lý thích đáng những kẻ buôn lậu và gian lận thơng mại nhng đồng thời cũng cần nghiêm minh đối với những kẻ tiếp tay cho buôn lậu và gian lận thơng mại.

Thực tế ở nớc ta thời gian qua trong lực lợng chống buôn lậu còn tồn tại tiêu cực đó là một số cán bộ trong ngành bị bọn buôn lậu và gian lận thơng mại mua chuộc lam thoái hoá biến chất tiếp tay cho chúng. Điều này rất nguy hiểm vì trong khi các ngành, các cấp gia sức chống tệ nạn này thì một số ngời trong đó lại tiếp tay cho nó. Những việc này chứng minh rằng họ rất coi thờng pháp luật, coi thờng đạo đức. Điển hình trong thời gian qua là 2 vụ án lớn Epco Minh Phụng, Tân Trờng Sanh gây hậu quả rất lớn cho nền kinh tế -xã hội mà trong đó có liên quan đế cán bộ hải quan- những ngời làm việc trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại, gây bất bình lớn trong nhân dân, làm tổn thơng đến lòng tin của nhân dân vào những ngời bảo vệ pháp luật. Vì vậy, cần phải xử lý thích đáng những kẻ này đồng thời giáo dục đạo đức trong lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

2.10. Các ngành, các cấp phải thờng xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình thị tr-ờng: ờng:

Có thờng xuyên và tích cực kiểm tra thì mới phát hiện và ngăn chặn tinh trạng buôn lậu và gian lận thơng mại. Buôn lậu và gian lận thơng mại lắm phép "thần thông". Hàng lậu trên thị trờng Việt Nam hiện nay từ nhiều nguồn khác nhau tuồn vào với đủ chủng loại, mẫu mã. Mỗi loại hàng hoá có tới hàng trăm kiểu dáng, mẫu mã. Thực tế một số mặt hàng dán tem đã hạn chế đợc hàng lậu rất nhiều nhng chúng ta khó có thể dán tem ở hàng trăm các mặt hàng khác đợc. Hàng lậu lan tràn dẫn đến "cung" vợt quá "cầu", lúc thì tràn vào ồ ạt làm cho giá cả giảm xuống, lúc chững lại

làm cho giá cả tăng lên làm cho thị trờng mất ổn định. Để khắc phục điều này thì các ngành chức năng cần kiểm tra kiểm soát thị trờng thờng xuyên thì mới giảm bớt đựoc đóng góp vào việc chống buôn lậu và gian lận thơng mại.

-

Kết luận

Buôn lậu và Gian lận thơng mại đang là vấn đề nhức nhối không chỉ ở nớc ta mà còn của nhiều quốc gia trên thế giới.

Buôn lậu và gian lận thơng mại gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, ảnh hởng sâu sắc tới mọi hoạt động của đất nớc. Vì vậy, đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thơng mại là một nhiệm vụ vô cùng bức xúc đối với Đảng, Nhà nớc, và toàn dân ta, nhất là trong điều kiện nớc ta đang tập trung thực hiện thành công công cuộc đổi mới, từng bớc đa đất nớc b- ớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập cùng các quốc gia trên thế giới.

Đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại có hiệu quả là điều kiện quan trọng đảm bảo mục tiêu phát triển của nền sản xuất trong nớc, tạo ra môi tr- ờng thơng mại và sản xuất hàng hoá lành mạnh, tăng thu ngân sách, ổn định tỷ giá và thị trờng, góp phần vào quá trình ổn định và phát triển đời sống kinh tế xã hội, làm cơ sở cho việc thắng lợi của sự nghiệp đổi mới và hội nhập quốc tế.

Tình hình buôn lậu và gian lận thơng mại ở Việt Nam nói chung và trên địa bàn thủ đô Hà nội nói riêng trong thời gian qua nói chung diễn ra nghiêm trọng và phức tạp nguyên nhân là do sản xuất trong nớc còn kém phát triển, cha đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng, hệ thống pháp luật vẫn tồn tại nhiều bất hợp lý, thiếu đồng bộ, cha phù hợp điều kiện hoàn cảnh của đất nớc, đặc biệt là chính sách thuế suất xuất nhập khẩu, ngời dân cũng cha nhận thức đợc tính chất nghiêm trọng của buôn lậu và gian lận thơng mại. Trong khi đó , hoạt động buôn lậu và gian lận thơng mại ngày càng tinh vi xảo quyệt và mang tính quốc tế, cha tính đến những âm mu phá hoại của các thế lực thù định nớc ngoài.

Bên cạnh đó, lực lợng chống buôn lậu và gian lận thơng mại nói chung lại cha đáp ứng đợc yêu cầu về cả số lợng lẫn trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ph- ơng tiên trang thiết bị, máy móc còn thiếu thốn lạc hậu. Công tác, kiểm hoá còn thô sơ, phần lớn vẫn là kiểm tra, kiểm soát thủ công.

Chính vì vậy, cuộc đấu tranh phòng chống gian lận thơng mại hiện nay phải đối đầu với rất nhiều khó khăn, thử thách và chỉ có thể đạt đợc kết quả thực sự khi có nỗ lực quyết tâm và phối hợp thống nhất của mọi ngành, mọi cấp và sự ủng hộ của nhân dân. Trớc hết cần tiếp tục thực hiện việc công nghiệp hoá theo mô hình chiến lợc mới, nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu của đất nớc để hội nhập quốc tế, đồng thời hoàn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt là chính sách thuế suất nhập khẩu và các văn bản pháp luật về Hải Quan, tăng cơng sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại. Bên cạnh đó phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại tại Cục Hải quan Hà Nội.Doc (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w