Về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của việt nam Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 57 - 59)

2. Thực trạng hoạt động xúc tiến thơng mại hiện nay ở Việt Nam

2.3.5.Về nguồn nhân lực

Chịu ảnh hởng của nền giáo dục thời bao cấp, phần lớn các cán bộ hiện nay đều mang nặng một lối suy nghĩ và phong cách làm việc cũng nh đợc trang bị các kiến thức của 10 năm về trớc. Khi đất nớc bớc vào thời kỳ mở cửa với bao kiến thức mới lạ, các cán bộ của ta đã rất lúng túng và khó có thể theo kịp sự đổi mới và khó có thể kịp thời trang bị cho mình một vốn kiến thức đầy đủ về nghiệp vụ chuyên môn, có thể đáp ứng đợc yêu cầu công việc đòi hỏi.

Các chơng trình đào tạo mới cha đợc đa vào Việt Nam, nhất là về lĩnh vực XTTM, hoạt động ngoại thơng, giao dịch quốc tế v.v... Chính vì vậy, các cán bộ của ta không có cơ hội tiếp cận với các kiến thức chuyên môn mới, lĩnh vực mới để theo kịp yêu cầu công tác.

Điều đó là hiện trạng chung trong tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế, các khâu trong các cơ quan quản lý. Do đó, việc không thực hiện đúng, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ chuyên môn là điều không tránh khỏi. Nhng chính vì vậy đã gây ra hiện tợng làm sai và chậm chễ, gây ách tắc trong các hoạt động quản lý cũng nh kinh doanh sản xuất. Cho nên, việc thông tin bị chậm trễ, sai lệch cũng chính là do quá trình thu thập, phân tích, xử lý thông tin của các cán bộ chức năng.

Cũng theo kết quả khảo sát của các chuyên gia ITC, đại bộ phận các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện nay đều rất lúng túng trong việc tìm kiếm nguồn thông tin kinh doanh và thơng mại cơ bản đáng tin cậy nh các nghiên cứu về cung/cầu tại các thị trờng mà các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm. Mặt khác, ngay cả khi các thông tin cơ bản đã có sẵn thì không phải doanh nghiệp nào cũng biết cách xử lý hiệu quả nhất. Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam cha hiểu rõ giá trị chiến lợc và việc xử lý các thông tin cho các hoạt động xuất khẩu.

Đây là một vấn đề lớn cần khắc phục gấp, vì sự lạc hậu về kiến thức không chỉ gây tác hại cho hoạt động XTTM mà còn làm nguy hại đến toàn nền kinh tế.

2.3.6. Về hiệu quả của công tác xúc tiến th ơng mại

Kết quả điều tra 50 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên toàn quốc, do các chuyên gia ITC- dự án UNDP VIE/98/021 cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều phản ánh không nhận đợc sự hỗ trợ nào về thông tin, t vấn của Phòng Thơng mại và Bộ Thơng mại nói chung. Doanh nghiệp không có thị trờng đầu ra, thiếu vốn, công nghệ và thiếu kinh nghiệm quản lý. Có thể hiểu, tuy các cơ quan có nỗ lực, song sự hỗ trợ khó có thể dàn trải trên toàn quốc, hiện nay chúng ta vẫn cha phát triển tốt các ngành công nghiệp phụ trợ. Chính phủ đã nhìn nhận rằng chỗ yếu căn bản của nền kinh tế là hiệu quả và sức cạnh tranh cha có chuyển biến tích cực (Thời sự kinh tế số 2/12/2002). Những tiến triển gần đây cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam tuy có tiến bộ so với những năm trớc nhng vẫn còn yếu kém một phần cũng do các doanh nghiệp cha có chiến lợc kinh doanh hiệu quả và trình độ khoa học, công nghệ trong sản xuất còn thấp (Diễn đàn kinh tế thế giới). Điều đó gợi ý cho chúng ta rằng XTTM là sự nghiệp của toàn dân, của các bộ, ngành, Chính phủ và địa phơng. Muốn công tác XTTM phát triển tốt, cần có sự điều phối và các chính sách thoả đáng của Nhà nớc bao gồm tổ chức hệ thống XTTM, chiến lợc XTTM, nhân lực, bản thân các doanh nghiệp cần chủ động phát huy tính sáng tạo v.v.

Chơng III Một số giải pháp nhằm tăng cờng hiệu quả công tác Xúc

tiến thơng mại ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoạt động xúc tiến thương mại hỗ trợ xuất khẩu hàng hoá của việt nam Thực trạng và giải pháp.doc (Trang 57 - 59)