Những điều chỉnh trong chính sách tỷ giá của việt nam sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.doc (Trang 45 - 50)

b. Tác động của cuộc khủng hoảng đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam

2.3.2. Những điều chỉnh trong chính sách tỷ giá của việt nam sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng.

nổ ra cuộc khủng hoảng.

Có nhiều quan điểm khác nhau về nguyên nhân của cuộc khủng hoảng, song tất cả các quan điểm khác nhau đó đều tính đến một nguyên nhân vừa quan trọng

vừa trực tiếp gây ra cuộc khủng hoảng, đó là: chính phủ các nớc đã có chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái thiếu linh hoạt.

Trong quá trình chuyển đổi và phát triển nền kinh tế những năm qua, Việt Nam cũng áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái, nh phần trên đã chỉ ra, gần giống với các nớc trong khu vực. Sau khi để cho giá trị VND phản ánh tơng đối sát thực với tỷ giá thị trờng, phản ánh gần đúng sức mua thực tế của VND cuối năm 1991 đầu năm 1992 và tạo ra những hệ quả tác động tích cực đối với nền kinh tế; từ đó cho tới trớc khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, chính phủ Việt Nam đã gần nh duy trì chính sách tỷ giá danh nghĩa ổn định không thay đổi. Có thể nói chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý ở Việt Nam trong thời gian qua có thiên h- ớng chủ yếu nghiêng về chế độ tỷ giá cố định và bắt đầu gây ra những lực cản đối với quá trình phát triển kinh tế nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.

Phân tích những nguyên nhân và bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực cho thấy, mặc dù VND không buộc phải giảm giá ngay nh các đồng tiền khác trong khu vực và rơi vào vòng xoáy của cuộc khủng hoảng, nhng Chính phủ và Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã nhận thấy đợc tính nghiêm trọng của vấn đề và có những biện pháp xử lý tơng đối hợp lý, tuy có chậm nhng cũng đã kịp ngăn chặn để không xảy ra những cú sốc không cần thiết đối với nền kinh tế. Cụ thể là:

Ngày 13/10/1997, Ngân hàng nhà nớc quyết định mở rộng biên độ giao dịch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá giao dịch với khách hàng tại thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng lên 10%, tăng 5% so với lần điều chỉnh tháng 2/1997 (từ 1% lên 5%). Đây chính là hành động tạo điều kiện để tỷ giá thị trờng thay đổi theo hớng giảm giá VND mạnh hơn nữa. Ngay sau khi Ngân hàng nhà nớc công bố quyết định, tỷ giá thị trờng đã tăng mạnh từ 11.000 VND/USD ngày 13/10/97 lên 12.520 VND/ USD ngày 23/10/97 (tăng gần 14%). Sau khi tỷ giá biến đổi thích ứng với những điều chỉnh của Ngân hàng nhà nớc thì giảm nhẹ và chững lại ở mức 12.290 VND/

USD ngày 28/10/97 và lại tăng vọt lên 14.000 VND/USD vào dịp cuối năm 13/12/97 (sự tăng mạnh của tỷ giá hối đoái vào dịp này có một phần tác động của nhân tố cầu ngoại tệ thờng kỳ cuối năm). Giá cả trên thị trờng không có những biến động đáng kể và có thể kết luận rằng quyết định này của Ngân hàng nhà nớc đã không gây ra những biến động xấu đến thị trờng tiền tệ và lạm phát. Tình hình biến động của tỷ giá thị trờng cho thấy sự điều chỉnh lần này của Ngân hàng nhà n- ớc là đi đúng hớng và đáp ứng đợc những yêu cầu bức xúc của thị trờng ngoại hối và tỷ giá hối đoái.

Tiến tới ngày 16/02/98, Ngân hàng nhà nớc quyết định nâng tỷ giá chính thức từ 11.175 VND/USD lên 11.800 VND/USD, tăng 5,6%. Lần điều chỉnh này cũng đa lại những hệ quả tơng tự nh lần điều chỉnh trên và xu hớng trên thị trờng ngoại hối cho thấy những thông tin tỷ giá tiếp tục biến động theo chiều hớng tăng lên mà vẫn cha có dấu hiệu gây lạm phát; thậm chí tình hình giá cả còn có những biểu hiện giảm phát và tiếp tục tăng những nhân tố làm suy giảm tốc độ tăng trởng của nền kinh tế (đã bắt đầu từ trớc cuộc khủng hoảng).

Bảng 2.12: Tốc độ tăng giảm giá tiêu dùng, giá USD so với tháng 12 năm trớc từ 1991 đến 6 tháng đầu năm 2002 (%)

Năm Giá tiêu dùng Giá USD

1991 67,1 103,1 1992 67,5 -25,8 1993 17,5 0,3 1994 5,2 1,7 1995 14,4 -0,6 1996 12,7 1,2 1997 4,5 14,2 1998 3,6 9,6 1999 9,2 1,1 2000 0,1 3,4 2001 -0,6 3,8 47

2002 (6 tháng đầu năm) 2,9 1,26

(Nguồn:Ngân hàng nhà nớc Việt Nam)

Ngày 07/08/98, Ngân hàng nhà nớc quyết định thu hẹp biên độ giao dịch ngoại tệ xuống còn 7% đồng thời nâng tỷ giá chính thức lên 12.998 VND/USD. Sau đợt điều chỉnh này, tỷ giá thị trờng có những lúc tăng vọt lên 15.000 VND/USD, ngay sau đó lại ổn định ở sát mức biên độ Ngân hàng nhà nớc khống chế (xung quanh mức 14.000 VND/USD) và có xu hớng giảm nhẹ trong những tháng đầu năm 1998.

Kết hợp với những điều chỉnh về chính sách tỷ giá hối đoái, ngày 14/02/98, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành quyết định 37-TTG đổi mới một số vấn đề về quản lý ngoại hối với mục đích góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, cải thiện cán cân thơng mại, cán cân thanh toán, từng bớc thực hiện khả năng chuyển đổi của VND trong các hoạt động ngoại hối và cải thiện hệ thống quản lý ngoại hối của Việt Nam.

Để tạo điều kiện cho tỷ giá vận động khách quan và phản ánh đúng cung cầu ngoại tệ trên thị trờng, kể từ ngày 26/02/99, Ngân hàng nhà nớc chấm dứt công bố tỷ giá chính thức, mà chỉ công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trờng liên ngân hàng, đồng thời hạ biên độ giao dịch xuống chỉ còn 0,1%. Việc can thiệp của nhà nớc đối với tỷ giá đợc thực hiện thông qua việc mua - bán của Ngân hàng nhà nớc trên thị trờng xóa bỏ phơng thức quản lý mang nặng tính hành chính, chủ quan trớc đây.

Có thể nói cơ chế điều hành tỷ giá mới đợc áp dụng từ năm 1999, là một bớc ngoặt lớn trong việc điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam. Cơ chế này làm cho tỷ giá hối đoái trên thị trờng vận động một cách khách quan, phản ánh đúng hơn các quan hệ cung cầu về ngoại tệ ở trên thị trờng, đồng thời cũng phù hợp hơn với cơ chế điều hành tỷ giá của nhiều nớc trên thế giới.

Trong các năm 1997 và 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, tỷ giá VND/USD tăng mạnh (tăng 14,2% năm 1997 và 9,6% năm 1998). B- ớc sang năm 1999, với việc áp dụng cơ chế tỷ giá mới, giá trị đồng Việt Nam đợc giữ tơng đối ổn định, vào thời điểm cuối năm 1999, tỷ giá chỉ tăng 1.1% (so với đầu năm). Trong 2 năm 2000, 2001 và 6 tháng đầu năm 2002, giá trị đồng VND đ- ợc giữ tơng đối ổn định và có xu hớng phá giá nhẹ so với đồng USD. (xem bảng 2.9). Trớc những kết quả đó, vào ngày 1/7/2002, Ngân hàng nhà nớc đã ra quyết định mở rộng biên độ tỷ giá giao dịch giữa đồng VND và USD từ 0,1% lên 0,25% so với tỷ giá bình quân trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, tiến thêm một bớc trong việc nới lỏng hơn nữa những điều tiết đối với tỷ giá.

Việc điều chỉnh tỷ giá theo hớng giảm giá mạnh đồng VND trong giai đoạn 1997-1998, là cần thiết và đúng đắn nhằm khắc phục tình trạng đánh giá cao VND trong thời gian trớc đó, cải thiện đợc sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu của Việt Nam, từ đó thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, góp phần cải thiện cán cân thơng mại. Trong năm 1997, nhập siêu giảm xuống còn bằng 62% so với 1996; đến năm 1998, tỷ lệ nhập siêu tiếp tục giảm và bớc sang năm 1999 thì cán cân thơng mại đã gần nh cân bằng với tỷ lệ nhập siêu chỉ còn 1,1% trên tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

Tỷ giá hối đoái giữa VND và USD trong 2 năm trở lại đây đợc giữ tơng đối ổn định và biến đổi theo xu hớng phá giá nhẹ đồng VND cũng góp ổn định môi tr- ờng kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và thu hút đầu t nớc ngoài. Nếu nh sau cuộc khủng hoảng, đầu t nớc ngoài vào Việt Nam giảm mạnh, thì đến năm 2000 nó lại bắt đầu nóng trở lại. (xem bảng 2.13)

Bảng 2.13: Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam từ 1997-2001

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001

Đăng ký mới 4.649 3.897 1.567 1987 2.436

Thực hiện 3.032 2.189 1.933 2.100 2.300

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t)

Cùng với những điều chỉnh trong chính sách tỷ giá hối đoái, Việt Nam cũng có những thay đổi trong quản lý ngoại tệ nhằm tăng thêm nguồn cung ứng ngoại tệ cho thị trờng ngoại hối. Kể từ năm 1999, nhà nớc đã bỏ việc thu thuế đối với ngời nhận kiều hối và không buộc họ phải bán ngoại tệ cho ngân hàng. Kết quả là lợng kiều hối chuyển vào Việt Nam từ năm 1999 đến nay liên tục tăng. (năm 1999 là 1,2 tỷ USD, năm 2000 và 2001 là 1,7 tỷ USD, 6 tháng đầu năm 2002 là 1,1 tỷ USD, và ớc tính cả năm 2002 là 2 tỷ USD).

Kể từ năm 2000 đến nay, cán cân thơng mại nớc ta liên tục bị thâm hụt; chỉ tình riêng trong 6 tháng đầu năm 2002 Việt Nam đã nhập siêu khoảng 1.115 triệu USD (bảng 2.9). Nguyên nhân chủ yếu là do giá các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của chúng ta giảm mạnh trên thị trờng thế giới, đồng thời nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị cũng tăng cao khi nền kinh tế nớc ta bắt đầu phục hồi và tăng trởng trở lại sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ. Trong bối cảnh đó, việc tăng lợng kiều hối chuyển về Việt Nam cùng với việc đầu t nớc ngoài vào nớc ta bắt đầu phục hồi trong những năm vừa qua đã tạo thêm một nguồn cung ngoại tệ đáng kể góp phần không nhỏ làm giảm những căng thẳng về cung - cầu ngoại tệ trên thị trờng, qua đó góp phần ổn định giá trị đồng VND.

Nhìn chung, sự điều chỉnh tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nớc từ sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ đến nay là tơng đối đúng hớng và hợp lý. Có thể nói những điều chỉnh đó không chỉ giải quyết đợc những vấn đề bức xúc về tỷ giá hối đoái mà còn góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách tỷ giá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.doc (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w