nhằm khuyến khích xuất khẩu
Kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới cũng nh chính thực tế của Việt Nam chứng minh rằng: quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững trong điều kiện nền kinh tế và thị trờng tài chính - tiền tệ ngày càng quốc tế hóa hiện nay, không thể không tính đến và tranh thủ những lợi ích to lớn từ thơng mại và phân công lao động quốc tế (liên quan trực tiếp đến xuất nhập khẩu và đầu t quốc tế). Những thành công và cả những thất bại của các nớc thực hiện quá trình công nghiệp hóa đều xác nhận tính hữu hiệu trong việc thực hiện mô hình phát triển có định hớng vào xuất khẩu. Và những thành tựu của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cũng có sự đóng góp quan trọng của chiến lợc và mô hình này.
Do vậy, Việt Nam cần phải tiếp tục điều chỉnh chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở khuyến khích xuất khẩu, lấy sự tăng trởng của xuất khẩu làm một trong những động lực quan trọng thúc đẩy quá trình tăng trởng. Một chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu là chính sách tỷ giá đợc điều chỉnh nhằm bảo đảm lợi ích của nhà xuất khẩu, có nghĩa là phải duy trì tỷ giá hối đoái sao cho những ngời cung cấp hàng hóa - dịch vụ trong nớc có lãi khi bán sản phẩm của họ trên thị tr- ờng thế giới.
Hơn thế nữa, một chính sách tỷ giá khuyến khích xuất khẩu còn phải đảm bảo nâng cao đợc hiệu quả của hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu chỉ đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế khi nó cho phép khai thác tốt nhất những lợi thế so sánh của đất nớc. Về nguyên tắc, hiệu quả thu đợc từ xuất khẩu sẽ càng cao nếu chúng ta xuất khẩu đợc những ngành hàng và sản xuất chủ yếu dựa trên sự khai thác, thu hút và sử dụng nhiều nhất những yếu tố sản xuất tơng đối dồi dào trong nớc. Điều này đợc nhận biết đúng đắn khi giá cả tơng đối của các yếu tố sản xuất phản ánh đẩy đủ tính khan hiếm hay dồi dào của chúng. Là một nớc mà nguồn lực vốn là tơng đối khan hiếm, còn nguồn lực lao động là tơng đối sẵn có thì giá của nguồn lực vốn phải tơng đối đắt hơn so với giá của nguồn lực lao động (tiền lơng). Chính tín hiệu giá cả sẽ có những hớng dẫn đúng đắn và ảnh hởng tích cực đến việc lựa chọn công nghệ và cơ cấu sản xuất. Với t cách là một loại giá, mà lại là một loại giá có ảnh hởng quan trọng trong nền kinh tế, tỷ giá hối đoái không thể là một ngoại lệ.
ở một nớc còn đang chậm phát triển nh Việt Nam, ngoại tệ không những là một nguồn lực khan hiếm mà còn khó kiếm. Vì vậy, theo nguyên tắc thị trờng, giá cả của nó sẽ phải cao. Nếu ngợc lại, sự phân bổ ngoại tệ sẽ bị dẫn dắt sai lạc và hiệu quả sử dụng chúng sẽ thấp. Giá ngoại tệ rẻ sẽ kích thích sự lãng phí ngoại tệ không chỉ trong tiêu dùng mà cả trong sản xuất. Khi đó, máy móc, thiết bị và vật t nớc ngoài đợc khuyến khích nhập khẩu nhiều hơn nhng là thiên về nhập khẩu các
công nghệ sử dụng nhiều vốn thay vì nhập khẩu các công nghệ cho phép khai thác những nguồn lực mà đất nớc có sẵn nh nguyên tắc lợi thế so sánh đòi hỏi.
Một vấn đề khác nữa mà chính sách tỷ giá hối đoái khuyến khích xuất khẩu đòi hỏi là nó không chỉ khai thác những ngành hàng có lợi thế trớc mắt, ngắn hạn, mà còn phải đảm bảo khai thác những lợi thế của nền kinh tế trong tơng lai, dài hạn. Nh vậy, chính sách tỷ giá có lợi cho xuất khẩu không đơn giản là mức tỷ giá vừa đủ khuyến khích một vài ngành xuất khẩu riêng biệt, có thuận lợi đặc biệt nh- ng lại có ít mối liên hệ trở lại đối với các khu vực khác trong nền kinh tế. Tỷ giá cần phải đợc duy trì có lợi trớc hết cho những ngành xuất khẩu mà quá trình sản xuất có khả năng thu hút và sử dụng nhiều nhất các nguồn lực khá dồi dào và có lợi thế so sánh lâu dài của đất nớc.
Vì vậy, việc tiến tới xác lập một tỷ giá hối đoái của VND tính chất cạnh tranh hiện nay là một điều cần thiết, hợp lý và không thể khác đợc nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế sự tràn ngập của những hàng hóa nhập khẩu rẻ tiền, khuyến khích việc lập kế hoạch và kiểm soát tài chính hợp lý cho mọi khoản vay nớc ngoài sao cho nguồn lực quý hiếm và đắt giá này đợc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.