Thị trờng Trung Quốc

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 50 - 52)

II. Thực trạng xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng Mỹ

2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu

2.1.2. Thị trờng Trung Quốc

Hiện nay Trung Quốc vẫn là thị trờng nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam, trong khi đó xuất khẩu rau quả của Trung Quốc lớn gấp 10 lần nhập khẩu. Mức tăng trởng kim ngạch xuất khẩu của rau quả Việt Nam vào thị trờng này tăng nhanh, từ 10,445 triệu USD năm 1998, 120,351triệu USD năm 2001, đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên và đạt 121,529 triệu USD, gấp 10 lần kim ngạch xuất khẩu năm 1998, và chiếm tới 60% thị trờng xuất khẩu của rau quả Việt Nam. Do có những thuận lợi về mặt địa lý, nên giảm đáng kể chi phí vận tải và có khả năng tăng nhanh lợng xuất khẩu rau quả tơi. Thị trờng Trung Quốc là một thị trờng lớn và đang phát triển, dân số đông, tốc độ tăng tr- ởng kinh tế nhanh tạo ra nguồn cầu cao của ngời dân đối với các sản phẩm không thiết yếu nh chăn nuôi và rau quả. Thêm vào đó, đây cũng là thị trờng t- ơng đối dễ tính, yêu cầu về an toàn thực phẩm nhập khẩu không cao nh các nớc xuất khẩu rau quả chính khác của Việt Nam : Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Các loại quả xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này chủ yếu nh: xoài, chuối, vải, nhãn, thanh long, dứa. Tuy nhiên do các sản phẩm rau quả trong nớc của Trung Quốc có tính cạnh tranh cao hơn, và bản thân Trung Quốc cũng là một trong những nớc xuất khẩu rau quả lớn nhất thế giới. Rau quả của Việt Nam đã, đang và sẽ phải đối đầu với những khó khăn đó. Nhng theo đánh giá của các nhà xuất khẩu rau quả thì đây vẫn là một thị trờng đầy tiềm năng, Việt Nam có thể mở rộng xuất khẩu tới hàng trăm triệu USD.

2.1.3. Các thị trờng Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông và Hàn Quốc

Thị trờng các nớc trên có phong tục tập quán tơng đối giống Việt Nam, có nhu cầu tiêu thụ rau quả bình quân một năm hàng triệu tấn. Từ năm 1994, các n- ớc này bắt đầu có quan hệ buôn bán rau quả với nớc ta, kim ngạch xuất khẩu có xu hớng ổn định. Tơng lai, đây là thị trờng rất triển vọng, có sức mua cao, nhu cầu nhập khẩu lớn do bản thân thiếu đất, thiếu lao động, lao động bị thu hút vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ là chủ yếu. Đài Loan trong nhiều năm gần đây

luôn là nớc nhập khẩu rau quả đứng thứ 2 trong số các thị trờng xuất khẩu rau quả của Việt Nam do có lợi thế là khoảng cách vận chuyển ngắn, chi phí vận chuyển thấp và mức sống dân c cao.

Về lâu dài, Nhật Bản là thị trờng có nhiều tiềm năng, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu trung bình 5,8 tỷ USD rau quả, đứng th 4 thế giới, chủ yếu nhập từ Thái Lan (đạt kim ngạch 50-60 triệu USD rau quả tơi và 60-80 triệu USD rau quả chế biến). Hiện nay giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật còn thấp, đạt 14,5 triệu USD vào năm 2002, tức là chỉ bằng 0,3 % lợng nhập khẩu rau quả hàng năm của Nhật, thấp hơn nhiều so với kim ngạch xuất khẩu của các thị trờng khác vào Nhật Bản nh Trung Quốc và các nớc Đông Nam á. Khó khăn lớn nhất đối với việc xuất khẩu rau quả sang thị trờng này là yêu cầu của thị tr- ờng về chất lợng, an toàn, vệ sinh, bao bì và nhãn mác rất cao, hơn nữa cạnh tranh giữa các nớc xuất khẩu là rất lớn. Kinh nghiệm cho thấy, cách tốt nhất để thâm nhập vào thị trờng này là hợp tác với các công ty Nhật Bản để đợc hớng dẫn về cách lựa chọn giống, phơng thức xuất khẩu, chế biến, đóng gói và vận chuyển. Một số công ty của ta đã áp dụng phơng pháp này, trong đó có các công ty của Nam Định, thành phố HCM và Đà Lạt. Dự kiến giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010 sẽ đạt 150-200 triệu USD.

2.1.3.Các nớc ASEAN

Thị trờng các nớc ASEAN hiện nay cha nhập khẩu nhiều rau quả của Việt Nam, trong năm 2002, mỗi nớc Singapore, Malaysia chỉ nhập khẩu từ 2-3 triệu USD rau quả từ Việt nam. Lợi thế xuất khẩu rau quả sang các nớc ASEAN của Việt nam là khoảng cách gần, cùng thuộc khối AFTA và có hệ thống thơng mại tự do. Tuy nhiên điều kiện sinh thái ở các nớc này tơng tự nh Việt Nam, nên họ có thể là đối thủ cạnh tranh hơn là thị trờng tiềm năng cho các sản phẩm vờn của Việt Nam. Do vậy, chúng ta cần hợp tác với các nớc ASEAN để tận dụng công nghệ, kỹ thuật và ngợc lại các nớc ASEAN có thể tận dụng lao động rẻ và các điều kiện đang phát triển khác của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng xuất khẩu rau quả vào thị trường Hoa Kỳ.doc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w