Cân bằng pha trong hệ lỏng lỏng ([1] trang 197, [5] trang 225) 1 Phân bố

Một phần của tài liệu chương trình đào tạo trình độ đại học bài giảng môn học truyền khối (Trang 35 - 36)

- Số đĩa lý thuyết

3. Cân bằng pha trong hệ lỏng lỏng ([1] trang 197, [5] trang 225) 1 Phân bố

3.1. Phân bố

y* = m.x

Trong đó:

y* : nồng độ cân bằng trong pha trích

x : nồng độ pha raphinat

m : hệ số phân bố nồng độ

3.2. Đồ thị tam giác

Đây là dạng đồ thịđược sử dụng nhiều để mô tả thành phần của hỗn hợp 3 cấu tử. Trong đó khoảng cách từđỉnh của tam giác đến 3 cạnh biểu diễn thành phần của 3 cấu tử. Mỗi đỉnh tam giác biểu diễn một cấu tử nguyên chất theo ký hiệu.

Hình 4.2.Đồ th tam giác cơ bn

Khoảng cách từ một điểm bất kỳ K trong tam giác xuống cạnh AB biểu diễn thành phần của C trong hỗn hợp K. Một điểm bất kỳ trên cạnh tam giác biểu diễn thành phần hỗn hợp 2 cấu tửđó.

Nếu R (kg) hỗn hợp tại R được trộn với E (kg) hỗn hợp tại E, hỗn hợp mới được tạo thành tại

M nằm trên đoạn RE và được xác định theo hệ thức:

E MM R M R x x R ME E MR x x − = = −

Xét hệ ba cấu tử A, B và C mà trong đó cấu tử C hòa tan hoàn toàn trong A và B, nhưng A và B chỉ hòa tan trong giới hạn được biểu diễn bởi điểm K (nhiều B) và điểm L (nhiều A) như hình bên dưới

Hình 4.3.Đồ th tam giác ca h 3 pha s dng trong trích ly

Xét điểm M bên dưới đường cong sẽ tạo nên 2 pha lỏng bảo hòa có thàn phần biểu diễn bởi điểm R (nhiều A) và điểm S (nhiều B).

Đường nối thành phần 2 pha cân bằng gọi là đối tuyến và nhất thiết phải đi qua M. Có vô sốđối tuyến trong vùng 2 pha, các đối tuyến ít khi song song nhau, chúng thay đổi độ dốc chậm và có thể dương hay âm tùy hệ ba cấu tử. Các điểm RS tăng dần lên và trùng nhau tại điểm P gọi là điểm tới hạn.

Một phần của tài liệu chương trình đào tạo trình độ đại học bài giảng môn học truyền khối (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)