Định nghĩa các bước gia cơng (NC Sequence)

Một phần của tài liệu Công nghệ gia công CNC phay tiện - Chương 7 (Trang 49 - 58)

Trong mơi trường Pro/E truyền thống, như thấy trong các bài trước, chúng ta chọn đối tượng gia cơng trong khi định nghĩa bước gia cơng. Trong Expert Machinist, cĩ thể chọn trước tồn bộ các Feature rồi mới tạo thơng số cắt để hình thành bước gia cơng.

3.1. Chọn các đối tượng (Feature) gia cơng

Để chọn các đối tượng gia cơng cĩ thể dùng menu hoặc dùng thanh cơng cụ như trong hình 56. Thanh cơng cụ tiện dụng hơn nên chúng ta sẽ thiên về sử dụng thanh cơng cụ.

Tạo Face Feature

Như biểu tượng chỉ rõ, Feature này nhằm khoả mặt trên của phơi, nghĩa là hớt một lớp trên tồn bộ bề mặt trên của phơi tới điểm cao nhất của chi tiết, trong trường hợp này là đỉnh của vấu lồi. Sau khi nhấn biểu tượng trên, một hộp thoại xuất hiện, cho phép cho phép xác định vùng gia cơng (hình 62).

Hình 62: Hộp thoại Face Feature

Nhận tên mặc định của Feature mới là Face1. Với mũi tên của mục Define Feature

Floore được nhấn sẵn, hệ thống chờ người dùng chọn một mặt phẳng xác định bề dày lớp cắt.

Chọn mặt phẳng trên đỉnh của vấu trịn, xong chọn Done/Return. Tuỳ chọn thứ hai,

Define Program Zero yêu

cầu định nghĩa hệ toạ độ. Chúng ta sẽ dùng hệ toạ độ chung cho tồn nguyên cơng nên bấm OK để bỏ qua yêu cầu này.

Bấm phím (Toggle Display Of Material Removal), chúng ta sẽ thấy

vùng Hình 63: Phơi sau khi bị khoả mặt

phía trên bị mất đi, trên phơi chỉ cịn lại vật liệu cho những lần cắt sau (hình 63). Đổi sang chế độ hiển thị Shade để nhìn rõ hơn.

Tạo Slab Feature

Slab tương tự như Face nhưng cĩ phần lồi khơng bị cắt. Sau khi kích vào phím, hộp

thoại Milling Feature xuất hiện và chờ chọn bề mặt giới hạn dưới của Feature. Chọn mặt phẳng tương ứng, xong bấm Done/Return ⇒ OK. Phần phơi cịn lại như trong hình 64.

Hình 64: Tạo Slab Feature

Tạo Profile Feature

Profile Feature định nghĩa bề mặt viền xung quanh phần lồi chữ "D" của chi tiết. Kích

vào phím để mở hộp thoại Milling Feature. Lần này, Pro/E đưa ra yêu

cầu Define Feature Walls. Chọn hết các mặt xung

quanh của chi tiết Done Sel Done/Return OK.

Kết quả sau khi loại Profile

Feature như trong hình 65.

Tạo Slot Feature

Feature này cho phép gia

cơng rãnh tiết diện chữ nhật cắt ngang chi tiết. Sau khi kích vào phím, hộp thoại hiện ra nhắc chọn mặt đáy của rãnh. Sau khi chọn mặt đáy rãnh, chọn Done/

Return OK. Kết quả nhận

được như trong hình 66.

Hình 66: Tạo Slot Feature

Tạo Pocket Feature

Pocket Peature là hốc được

giới hạn bởi các thành bên thẳng đứng và đáy. Hình dạng của hốc cĩ thể bất kỳ chứ khơng bắt buộc phải trịn hay chữ nhật. Cạnh giữa các mặt cĩ thể được bo trịn.

Sau khi kích vào biểu tượng, chọn mặt đáy hốc ⇒ Done

Done/Return.

Chi tiết cĩ 2 hốc giống nhau nhưng phải thực hiện 2 lần riêng biệt, mỗi lần một hốc.

Tạo Step Feature

Step Feature là bậc, được

giới hạn bởi thành bên thẳng đứng khơng khép kín và mặt đáy. Nĩ tạo thành bậc trên chi tiết. Step tương tự như Pocket nhưng hở.

Tạo Step tương tự như

Pocket. Kích vào biểu tượng,

chọn mặt đáy ⇒ Done

Done/Return.

Chi tiết cĩ 2 Step giống nhau, phải tạo 2 lần.

Hình 68: Step Feature

Tạo Hole Pattern Feature

Với Hole Pattern Feature, chúng ta sẽ khoan 4 lỗ ∅5 cịn lại. Hộp thoại Drill

Gruop cĩ nhiều tuỳ chọn (hình 69). Bỏ qua 2

mục trên vì chúng ta chấp nhận tên mặc định của nhĩm lỗ khoan (Drill Group Name) và dùng hệ toạ độ phơi chung (Program Zero

Selection).

Trong số các phương pháp chọn lỗ ở mục Hole Selection: theo trục (Axes), bề mặt chứa miệng lỗ (Surfaces), đường kính

(Diameters), theo tham số (By Parameter),

dùng phương pháp chọn theo đường kính. Chọn Diameters ⇒ Add Select

Chọn 1 lỗ bất kỳ trong nhĩm. Trong hộp

thoại Diameter(s) of holes to drill hiện số 5, chứng tỏ lỗ vừa chọn cĩ đường kính là 5 mm và tất cả các lỗ ∅5 đã được chọn. Bấm

Đến đây chúng ta đã chọn tất cả các Feature cần thiết để gia cơng. Chúng được liệt kê đầy đủ trong Menu Manager. Mơ hình phơi cũng cho thấy khơng cịn gì để gia cơng nữa (hình 70). Mỗi Feature thể hiện hình học và phương pháp gia cơng.

Hình 70: Kết quả sau khi chọn xong các Feature

3.2. Tạo quỹ đạo dao

Tiếp theo là tạo quỹ đạo chạy dao để gia cơng các Feature. Muốn vậy phải chọn lại từng

Feature và nhập thêm các thơng số cơng nghệ cần thiết.

Bấm phím để vào chế độ gia cơng. Trong hộp thoại Select Feature, tất cả các

Feature vừa tạo được liệt kê ra thành danh sách. Chúng ta cĩ thể chọn Feature bất kỳ trong

danh sách để gia cơng. Theo thứ tự, chọn Feature đầu tiên, là Face1 ⇒ OK. Hộp thoại Face

Hình 71: Nhập dữ liệu Face Milling Hình 72: Tool Path được tạo ra

Các thơng số cơng nghệ chính cần nhập như sau: Tên bước: FaceMill

Thơng số dao Thơng số cơng nghệ

Đường kính 50 mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph

Chiều dài 20 mm Tốc độ trục chính (S) 2000 v/ph

Bán kính gĩc 3 mm Chiều sâu lớp cắt 3 mm

Số răng 8 Khoảng cách giữa các đường chạy dao

Vì chưa cĩ dao nào được định nghĩa nên trong mục Cutting Tool cịn hiện chữ None. Bấm biểu tượng dao, hộp thoại định nghĩa dao xuất hiện. Nhập thơng số dao xong bấm Apply

OK.

Đánh dấu các mục như trong hộp thoại. Bấm Tool Path Properties để nhập tốc độ trục chính và lượng chạy dao ⇒ OK.

Trong Menu Manager, ngay sau FACE1[OP010] hiện biểu tượng đường chạy dao với tên FACE1.TP1[OP010] như hình 72. Kích phải vào đĩ sẽ hiện menu con để chọn các chức năng:

- Tool Path Player để hiện đường chạy dao.

- Output Tool Path để xuất dữ liệu chạy dao ra file. - Edit Defination để định nghĩa lại Tool Path. - Delete xố Tool Path.

Cĩ thể chọn Tool Path Player ở đây hoặc trên thanh menu chính để kiểm tra đường chạy dao. Trong khi đường chạy dao hiện lên trong vùng đồ hoạ thì CL Data tương ứng với

Tool Path hiện hành xuất hiện trong cửa sổ (hình 73). Sử dụng các cơng cụ ở đáy cửa sổ để

điều khiển quá trình mơ phỏng.

Để tiếp tục tạo Tool Path cho các Feature tiếp theo, cần lặp lại các thủ tục tương tự. Chức năng Machine Feature cũng cĩ thể được gọi bằng cách kích phải chuột vào tên

Feature và chọn Create Tool Path trong Menu Manager như trong hình 74.

Các thơng số cần nhập và hộp thoại cho từng Tool Path được liệt kê trong bảng dưới đây. Sau mỗi bước cần dùng Tool Path Player để kiểm tra lại kết quả lập trình. Muốn áp dụng Tool Path Player cho tồn bộ nguyên cơng thì kích phím phải vào tên nguyên cơng (OP010[MACH01]).

Trên thanh menu View của hộp thoại Play Path cĩ thể chọn chế độ mơ phỏng Wireframe (khung dây), NC Check (solid), hoặc Gouge Check (kiểm tra va chạm).

Hình 73: CL Data của Tool Path Hình 74: Tạo Tool Path tiếp theo Hãy nhập các thơng số sau đây để tạo các Tool Path tiếp theo.

SlabMill và ProfileMill

Dùng dao và thơng số cơng nghệ như bước trước.

SlotMill

Tên bước: SlotMill

Thơng số dao Thơng số cơng nghệ

Đường kính 6 mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph

Chiều dài 50 mm Tốc độ trục chính (S) 2500 v/ph

Bán kính gĩc 0 mm Chiều sâu lớp cắt 3 mm

PocketMill và StepMill

Tên bước: PocketMill và StepMill Thơng số dao Thơng số cơng nghệ

Đường kính 6 mm Lượng chạy dao (F) 200 mm/ph

Chiều dài 50 mm Tốc độ trục chính (S) 2500 v/ph

Bán kính gĩc 3 mm Chiều sâu lớp cắt 3 mm

Số răng 2 Khoảng cách giữa các đường chạy dao 3 mm

Hole Group Drill

Tên bước: DrillGroup

Thơng số dao Thơng số cơng nghệ

Đường kính 5 mm Lượng chạy dao (F) 150 mm/ph

Chiều dài 50 mm Tốc độ trục chính (S) 2500 v/ph

Gĩc mũi dao 118 Chiều sâu lớp cắt 5 mm

Số răng 2 Khoảng cách giữa các đường chạy dao 0 mm

Một phần của tài liệu Công nghệ gia công CNC phay tiện - Chương 7 (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w