- Ứng suất thay đổi.
Vật liệu là gan gồ phi kim loạ
Đối với vật liệu gang:
= BI
(ơz] [sIK, (6.53)
trong đĩ: ø - giới hạn mỏi khi làm việc với chu kỳ ứng suất đối xứng: œ « 0,55ơ, với ơu- giới hạn bên kéo, MPu;
[s] - hệ số an tồn [s] = 1,7+1,9
K,- hệ số tập trung ứng suất tại chân răng: Äc= 1+1,2.
Đối với vật liệu là khơng kim loại như tectolic, lignofon: [or] = 15 + 25MPa
228 Chương 6
6.10 TÍNH TỐN RẰNG TRỤ RẰNG THẲNG
Mục đích phần tính tốn theo độ bên này là xác định các kích
thước của bộ truyền, ngăn ngừa sự hư hỏng của răng trước thời gian
quy định. Nếu bộ truyền được bơi trơn tốt (bộ truyễn kín) thì tính tốn thiết kế theo độ bền mỏi tiếp xúc để tránh hiện tượng trĩc rỗ mặt răng. Nếu bơi trơn khơng tốt (bộ truyền hở) thì tính tốn theo độ bên mỏi uốn để tránh gãy răng. Sau khi thiết kế ta phải tính tốn kiểm nghiệm lại theo độ bên tiếp xúc và độ bên uốn.
6.10.1 Tính răng theo độ bền tiếp xúc
Tính tốn theo độ bên tiếp xúc theo cơng thức:
Gw Š [GnÌ (6.54)
trong đĩ: [ơu] - ứng suất tiếp xúc cho phép; dự - ứng suất tiếp xúc tính tốn.
Nếu xem hai bể mặt răng như hai hình trụ tiếp xúc với nhau (H.6.21), khi đĩ ta cĩ thể xác định ơy theo cơng thức Hetz: l
ơn = 2. f* (6.55)
2p
trong đĩ: q„ - cường độ tải trọng pháp tuyến
p - bán kính cong tương đương bể mặt tiếp xúc Z„ - hệ số xét đến cơ tính của vật liệu.
Hệ số xét đến cơ tính vật liệu Z„, xác định theo cơng thức:
w = —— 8. rz{E;( — uị) + E1 — nộ})] (6.56)
với: E\, #; - mơđun đàn hêi của vật liệu chế tạo bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn; uị nạ - hệ số Poisson của vật liệu chế tạo cặp bánh răng.
Nếu cặp vật liệu đêu bằng thép thì E¡ = E¿ = 2,1.105MPa và
tì = Họ = 0,3, khi đĩ Z = 275 MPoa'®.
Bán kính cong tương đương, xác định theo cơng thức:
1,1,1 (6.57)
trong đĩ: øpị p;¿ - bán kính cong các bê mặt thân khai tại điểm ăn khớp (H.6.91); đấu “+” khi ăn khớp ngồi và đấu “—” kbi ăn khớp trong
Bộ truyền bánh răng 229
Hình 6.21 Ứng suất tiếp xúc sinh ra trên bê mặt răng
Giá trị pị, pạ được xác định theo cơng thức:
Đì = đại —= ¡:— Ðø= dựa . , do đĩ:
Ye—^~—+——-as— Pp d„u¡isind, dụ; gsind,, uở „ sìn œ,„ (6.58)