Các đầu đai ốc hoặc vít người ta nối các rãnh thu hồi.

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 45 - 47)

- Ứng suất dập cặp vật liệu thép đồng thanh hoặc thép gang:

các đầu đai ốc hoặc vít người ta nối các rãnh thu hồi.

Hình 8.9 Hộ truyền oít- đai ốc bỉ

314 Chương 8

Rãnh thu hỏi cĩ thể nằm trên đai ốc (H.8.10) hoặc vít (H.8.11). Hình 8.10 là cặp ren vít với vít 3 chuyên động quay, rãnh thu hỗi 2 và đai ốc 1 chuyển động tịnh tiến. Nhờ vào cái chặn 5s mà các con lăn chuyến, hướng từ vùng làm việc về rãnh thu hồi.

Hình 8.10 Kết cấu bộ truyền ít - đai ốc ma sát lấn ưới rãnh thụ hồi nằm trên đai ốc

Trên hình 8.11 là kết cấu bộ truyền vít - đai ốc ma sát lăn với rãnh thu hổi nằm trên vít chuyển động quay. Các con lăn 3 nằm giữa các bề mặt vít và đai ốc. Vít bao gồm vỏ ngồi 1 và ống lĩt 4. Khi quay vít các con lăn đi qua vùng làm việc của ren nằm trên vỏ ngồi 1, rơi qua chốt 5 vào rãnh thu hơi nằm trên ống lĩt 4 của vít, lăn theo rãnh thu hồi này và một lần nứa rơi qua chốt định vị thứ hai vào vùng làm việc.

Khi chọn chiều đài rãnh thu hồi (trên đai ốc hoặc vít) và tổng số con lăn phải tính đến khoảng cách giữa các con lăn nằm trong khoảng 0,7:1,2 đường kính con lăn.

Hiện nay người ta cịn sử dụng bộ truyền vít me - đai ốc ma sát lăn với con lăn hình trụ, cặp thủy lực, bộ truyền sĩng...

mm

Hình 8.11 Ranh thu hồi nằm trên uút

Bộ truyền vít me - đai ốc 315

Bảng 8.5

Đường | Bước | Lực căng | Khà năng | Khả năng | Độ cứng dọc Số vịng Mưmen

kính ren | ren p„, | ban đầu | tải động lớn | tải nh lớn Ï trục khơng nhỏ |. quay lớn | xoắn cho

do, mm | mm Fu kN | nhấtF, kN | nhất F, kNÌ hơn kWmm | nhất, vợph | phép. Nm 25 5 133 8,9 20 0.42 2000 48 32 5 1,8 11 268.7 0,59 1560 72 40 5 25 12.3 35.3 0,74 1250 115 40 10 4,0 30.4 61.1 0,62 1250 25 s0 10 S5 34.1 80.2 0,84 100 42 s3 10 7,8 383 106.9 1,08 800 56 80 10 10 428 141.3 1.43 625 75 80 20 14 943 212,1 1,24 625 g2 100 30 12,5 47.0 179,5 1,86 S00 20o 100 20 22 93,1 2758 1,78 500 320

Trình tự tính tốn bộ truyên oít-đai ốc uới ma sát lăn

Số liệu cho trước: Tải trọng Fu;, chiều dài làm việc ¿; cơng dụng bộ truyền và điều kiện làm việc.

Trình tự tính tốn:

1- Chọn sơ đồ động và vật liệu bộ truyền. Xác định các giá trị áp suất và ứng suất cho phép.

2- Tính tốn đường kính trong của vít theo lực dọc trục %4 (tương tự tính bulơng), chiều đài vít kiểm tra theo độ ổn định.

8- Chọn đường kính con lăn đ„ = (0,08+0,15kdị. Giá trị d„ làm trịn đến giá trị tiêu chuẩn gần nhất (tương tự đường kính con lăn của ổ lăn).

4- Xác định bước ren theo cơng thức p, = dạ + (1+Bð)mm. Giá trị p: làm trịn đến số nguyên gần nhất.

ð- Xác định đường kính trung bình d„ = dị + dạ và làm trịn đến số nguyên gần nhất. Sau đĩ tính tốn lại dị = d„ — đụ.

6- Xác định gĩc năng ren theo đường kính trung bình:

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 45 - 47)