Ứng suất pháp tại tiết diện nguy hiểm của vít: 4F 4.15

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 49 - 54)

4F 4.150000

gG= _— = ———— = 36,84 MPu

ở "T72?

318 Chương 8

Ứng suất tương đương:

G„ = VG°tầt” = v24,5° +3.36,84? = 68,35 MPa

Với vật liệu vít theo phụ lục (1.4) [44] ta chọn giới hạn chảy Ga, = 320MPa, do đĩ ứng suất cho phép (hệ số an tồn s = 3):

lẽ] = Š% - 22 - to67 MP 8 3

Điều kiện bên được thoả vì ơ¿z = 68,35MPa < [ơ] = 106,7MPa 9- Kiểm tra thân vít theo độ ổn định:

Độ mắm vít xác định theo cơng thức (8.15):

Mi _ 4m _ 4.11000

¡ dị T2

Ở đây ta chọn h = 1 - cĩ khe hở giữa vít và đai ốc (đầu vít lắp ổ bi

đỡ chặn), với tiết diện trịn bán kính quán tính re |2 =S.

"Theo bảng 8.4 thì õạ < õư < õ„, đo đĩ giá trị tải trọng tới hạn (N) được xác định theo cơng thức:

xd?(œ - bã) _ x?2?(345 - 1,24.55,6)

—¬.—-—-—mn

Hệ số an tồn ổn định thực tế theo cơng thức (8.12) được thỏa:

E„„ - 11239632

%œ“ — =——=f5>[s,Ì=4 F 150000

Ví dụ 82 Xác định các kích thước chủ yếu của bàn nâng vít (H.8.2). Khả năng tải 100&N, vận tốc nâng (hạ) ở = 0,02m/s. Vật liệu cặp ren

yít - thép 4ð tơi, đai ốc đồng thanh khơng thiếc Br AIFe3.

Giải:

1- Đường kính ren xác định theo điều kiện bền mịn:

đ.= mm. ~ 516 mm 2 x.2.19 ' T= : = 2; Í[pl]= 12MPa (theo bảng 8.2) 2 = 556 =1128962,2 N

2- Chọn ren hình thang cân: ở = 60wưn; dị = 4Tmưmn; dạ = 54mm, p‹= 12mm; z„ = 1; H = ụởd; = 2.54 = 108mm.

H 108 P 13 - ø

Zz=——::——=9, = drct ‡.| = qrc(g——— = arcfg0,07 x 4

Bộ truyền vít me - đai ốc 319

3- Hiệu suốt bộ truyền: n = 08— 8%“ . tg(4° + 7°) - 0,287

Điều kiện tự hãm được đám bảo, bởi vì y < p:

p`= arctg(0,12/ cos 15”) = 7°

K<0,8 (tính đến mất mát cơng suất do ma sát trong các ổ, đường dẫn hướng bàn máy và trong bộ truyền bánh răng cơn).

Cơng suất động cơ yêu cầu:

P 3

Pạ = To < —eC - 10016 0/02 _ sosg 6W „ 6,97 kW

Chọn động cơ cho cẩn trục cĩ cơng suất 7,5kW; số vịng quay nạ, = 880ugiípnh.

Số vịng quay vít: n„ = _ = 100 ugø (ph

Do đĩ ta chọn hộp giảm tốc hai cấp cơn trụ. 4- Kiểm tra độ bên vít và đai ốc:

~ Mơmen xoắn trên vít:

T« 100000 ( 5 )¿g(4° +17°) = 594897 Nmm - Ứng suất tiếp tại tiết diện nguy hiểm của vít: - Ứng suất tiếp tại tiết diện nguy hiểm của vít:

tt ©- 524827 _¿] MPa

W, 0,240

- Ứng suất pháp tại tiết diện nguy hiểm của vít:

__ 4”, _' 4100.10Ẻ

#x~ —Ÿ = — z. ~ 19,6 MPa

to x.40

Tiết diện nguy hiểm nằm ở phân trên của vít, tại vị trí lắp ẩ.

Đường kính vít tại vị trí lắp ổ dạ = 40mm.

Ứng suất tương đương:

0, = vo? +ưct = vjJ79,6? + 3.412 = 106/7 MPa

Hệ số an tồn xác định theo giới hạn chảy:

d„, — 340 ‹

- #Z%k - ˆ” _a19>[s„] = 2

320 81. 81. 8.2. 8.3. 8A. 8.5. 8.6. 8.7. 8.8. 8.9. Chương 8

Từ cơng thức (8.16) suy ra: #„ = ztp -")

Từ đây suy ra đường kính đai ốc (ứng suất kéo đai ốc [ơy) = 50MPa): 4.13. +ỷP - — + 602 = 83/1 mm 4.13. +ỷP - — + 602 = 83/1 mm

mơ¿] x.50

Ta chọn Dị = 885mm.

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 8

Uu nhược điểm bộ truyền vít me — đai ốc? Phân loại?

Trình bày các loại ren, loại ren nào sử dụng trong vít tải, tại sao? Xác

định các thơng số hình học của chúng?

Hãy nêu 4 trường hợp kết hợp chuyển động giữa vít và đai ốc trong bộ truyễn vít me - đai ốc?

Cơng thức xác định hiệu suất của bộ truyển vít me — đai ốc? Nếu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất bộ truyễn vít mẹ đại ốc?

Trình bày cách xác định mơmen của vít me và đại ốc?

Tỉ số truyễn qui ước được xác định như thế nào? Giải thích tại sao bộ truyền vít me đai ốc cĩ lợi nhiều về lực?

Khi tự hãm cĩ sự quan hệ như thế nào giữa gĩc ma sát và gĩc nâng ren vít? Trình bày trình tự tính tốn bộ truyền vít me — đai ốc?

Các phương pháp khử độ rơ trong bộ truyền vít me đai ốc với đai ốc tháo được và đai ốc hai nửa?

8.10. Sử dụng bộ truyền vít me ~ đai ốc với ma sát lăn trong trường hợp nào?

Chương 9 BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT BỘ TRUYỀN BÁNH MA SÁT Các ký hiệu

Ký hiệu Đơn vị Hệ số - đại lượng

8 Hệ số trượt

., mm Bán kính cong tương đương

ỗi,ơ; tad Gĩc mặt cơn chia

Ơn MPa Ứng suất tiếp xúc

kì Mmm Tải trọng trên một đơn vị chiều dài cho phép

a mm Khoảng cách trục (bộ truyền bánh ma sát trụ và chêm)

B mm Chiều rộng đĩa ma sát hình chêm

Dị, Dạ mm Đường kính bánh dẫn và bị dẫn

E MPa Mơđun đàn hồi tương đương

ft. Hệ số ma sát giữa các bề mặt đĩa ma sát

+ Hệ số ma sát tương đương ¬_x

Fạt, Fe N Tải trọng dọc trục `

Fa Tải trọng pháp tuyến

tị N Lực vịng cĩ ích h mm Chiều cao chêm

K Hệ số an tồn

nụ, nạ vg/ph Số vịng quay trục dẫn và bị dẫn R mm Bán kính tiếp xúc thay đổi của đĩa bị dẫn R› mm Bán kinh khơng đổi của đĩa dẫn

Số rãnh hình chêm

322 Chương 9

9.1 CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI

Bộ truyền bánh ma sát làm việc theo nguyên lý ma sát; truyền

chuyển động và cơng suất từ bánh dẫn sang bánh bị đẫn nhờ vào lực ma sát giữa chúng khi tiếp xúc. Sự tiếp xúc cĩ thể xảy ra trực tiếp ma sát giữa chúng khi tiếp xúc. Sự tiếp xúc cĩ thể xảy ra trực tiếp giữa các bánh (bộ truyền với các con lăn cứng..), hoặc sử dụng chỉ tiết

trung gian (đĩa trung gian, dây đai..).

Điều kiện khả năng làm việc bộ truyền:

họ, = Ea >EÈ, (9.1)

trong đĩ: Ƒ, - lực vịng cân truyền; F„„ - lực ma sát trên vùng tiếp xúc các. chỉ tiết truyền động; Z, - lực nén trên đĩa ma sát.

Nếu điều kiện (9.1) khơng thỏa thì xảy ra hiện tượng trượt trơn. Khi trượt trơn bánh dẫn trượt trên mặt bánh dẫn, dẫn đến các bể mặt bị mịn.

Bộ truyền bánh ma sát được phân loại như sau:

- Phụ thuộc vào cơng dụng: tỷ số truyền khơng đổi (H.9.1) và tỷ số truyền thay đổi (cịn gọi là bộ biến tốc H.3.22 - 3.26, H.9.1e).

- Phụ thuộc vào vị trí giữa các trục bộ truyền được phân ra:

+ Truyền động giữa các trục song song (bánh ma sát trụ H.9.1a)

+ Giữa các trục giao nhau (bánh ma sát cơn H.9.1b) + Giữa các trục chéo nhau (ma sát cạnh H.9.1c).

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 49 - 54)