Mơđun đàn hồi cao để làm giảm hiện tượng trượt đàn hồi và

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 62 - 64)

giảm mất mát đo ma sát.

Các giá trị [ø„ ] = [ơn Ì K my, với Kmx hệ số tuổi thọ và [gy] xác định theo báng 9.1. Ứng suất cho phép trong các bộ truyền làm việc định theo báng 9.1. Ứng suất cho phép trong các bộ truyền làm việc

khơng bơi trơn được xác định trên cơ sở dữ liệu thực nghiệm từ điều kiện hạn chế độ mài mịn và nhiệt độ. Trong bộ biến tốc hai khối xuyến

lõm, ứng suất cho phép khi tiếp xúc ban đầu theo đường và khi ít trượt trơn: Đối với đĩa ma sát bằng thép tơi đạt độ rắn 6LHRC và lớn hơn thì trơn: Đối với đĩa ma sát bằng thép tơi đạt độ rắn 6LHRC và lớn hơn thì lø„Ì < 800AfPa. Đối cặp tectolit - thép |ơy | = 50 +70MPa, trong các

trường hợp đặc biệt đến 100MfPa. Hệ số tuổi thọ Kựy xác định theo

No Nựy Nựy

với: Nụo - số chu kỳ cơ sở

N„z - số chủ kỳ làm việc tương đương, xác định như bộ truyền bánh răng. Bảng 9.1 Giá trị ứng suất cho phép

cơng thức: „, = (9.24)

Cặp vật liệu Mác thép bal „ MPa Thép tơi - thép tơi Thép ổ lăn Cr15, 18CrNIW,

- Tiếp xúc đường 18CrMnTi 40Gt, 40CrNI, (20 + 24)HRCG

- Tiếp xúc điểm 12Gmi3 , 2000 : 2500

Thép - thép Thép carbon trung bình (2.3 + 2,6)HB Gang - gang (thép) GX15-32 (HB ~ 163 + 229) GX18-38 (HB = 170 + 229) 1.47HB GX24-44 (HB = 170 + 241) Tectolit - thép (gang) 50:70

“Trong một số cặp vật liệu khơng kim loại, ta tính tốn theo tải

trọng cho phép lạ] trên đơn vị chiều dài tiếp xúc (bảng 9.2).

Bảng 9.9 Tải trọng cho phép [q] trên đơn o‡ chiêu dài tiếp xúc

Vật liệu đĩa ma sát Tải trọng cho phép [q] 10, (N/m)

Sợi (phip) với thĩp hoặc gang được bơi trơn 34-40 Cao su với thép hoặc gang 9,8 + 29.5 Da với thép hoặc gang 15,5 + 24.5

Gỗ với thép hoặc gang 24+4.9

Bộ truyền bánh ma sát 331

Hệ số ma sát của một số cặp vật liệu tra trong bảng 9.3. Bảng 9.3 Hệ số ma sát cập uật liệu bánh ma sát ƒ

Cặp ma sát M

Thép tơi - thép tơi trong dầu 0,04 + 0.08 Thép tơi - thép tơi khơng bơi trơn 0,15 + 0.20

Gang (thép) - gang được bơi trơn 0,04 - 0,08

Gang (thép) - gang khơng bơi trơn 0.15 + 0,20

Thép hoặc gang với tectolit (sợi), khơng bơi trơn 0,20 + 0,25 Da - gang (thĩp), khơng bơi trơn. 0,25 + 0.35

Gỗ - gang (thép), khơng bơi trơn 0,40 : 0.50

Gang (thép) - vải cao su, khơng bồi trơn 0,50 - 0.80

Trong các bộ truyền bánh ma sát quay nhanh, ta sử dụng thép độ bến cao để chế tạo các bánh ma sát 40t, 40CrNi, 12CrNi3, 18NiMnTTL.. sau đĩ nhiệt luyện để bề mặt đạt độ rắn cao. Trong các bộ

truyền này thường che kín và ngâm trong dầu, đo đĩ chúng cĩ độ bên và

hiệu suất cao. Các bánh ma sát của bộ truyễn bánh ma sát quay chậm chế tạo từ thép hoặc gang và làm việc khơng bơi trơn. Để tăng hệ số ma - sát và giảm lực nén thơng thường trên bể mặt bánh ma sát, ta dán một lớp vật liệu cĩ hệ số ma sát cao (ferodo, da, cao sụ...).

9.5 TÍNH TỐN ĐĨA MA SÁT THEO ĐỘ BỀN TIẾP XÚC VÀ HIỆU

SUẤT BỘ TRUYỀN

Khi tiếp xúc ban đầu theo đường (đĩa ma sát - hình trụ, cơn, đĩa trịn xoay được tạo bằng các cung trịn cùng bán kính) thì ứng suất trịn xoay được tạo bằng các cung trịn cùng bán kính) thì ứng suất

tiếp xúc tính tốn xác định theo cơng thức Hetz:

ƠØyạ = 0,418 đu (9.25)

bọ

trong đĩ: E - mơđưn đàn hồi tương đương của các đĩa ma sát, xác định theo mơđưn đàn hồi E), E; của các đĩa: E = EU

¡ta F, - lực nén các đĩa ma sát, ị - chiểu đài tiếp xúc

p - bán kính cong tương đương các đĩa ma sát tiếp xúc.

Trên hình 9.7 dẫn các sơ đơ các dạng tiếp xúc giống nhau, khi đĩ bán kính cong tương đương xác định như sau:

332 Chương 9

Một phần của tài liệu Cơ sở thiết kế máy - Chương 7,8,9 (Trang 62 - 64)