D: mm Đường kắnh trung bình của ly hợp đ; mm Đường kắnh chốt (nối trục đăn hồi)
với miếng lót trượt: pẤẤẤ = Đn < [p] (14.9)
trong đó: pẤ4Ấ- âp lực lớn nhất trắn bể mặt tiếp xúc
{p] - âp lực cho phĩp đối với câc chỉ tiết năy; K - hệ số chế độ lăm việc h - chiắu cao lăm việc của vấu đĩa hoặc miếng lót
476 Chương 14
Âp lực cho phĩp [p] phụ thuộc văo vật liệu, phương phâp nhiệt luyện vă bề mặt lăm việc: thĩp với thĩp [p] = 15:25MPa vă đối với
tectolit với thĩp [p] = 8+10MPa.
3- Nốt trục bản lắ (cơ cấu Cardan) sử dụng để nối câc trục có độ nghiắng tương đối đến 45ồ vă có thể thay đổi góc nghiắng ngay khi nối trục đang hoạt động. Nối trục bản lễ có kết cấu vă kắch thước khâc nhau (H.14.10). Dạng nối trục bản lễ đơn giản nhất lă nối trục đơn (H.14.10a) cấu tạo từ hai nửa khớp nối lă câc chạc 1 vă 2, được lắp trắn câc đầu trục vă có vị trắ vuông góc nhau vă khối chữ thập 3 được nối bản lễ với câc chạc. Nhược điểm của nối trục dạng năy trục bị dẫn chuyển động không đều.
Hình 14.10 Nối trục bản lễ
a) Nối trục bản lề đơn; b,c) Nối trục bản lễ kĩp; d) Nối trục uới ống lông
Để đảm bảo việc quay đều cho trục bị dẫn với vận tốc góc không đổi hoặc để có thể truyền chuyển động quay giữa câc trục song song vă dịch chuyển đọc trục vă tăng góc nghiắng giữa câc trục được nối ta sử dụng nối trục bản lắ. bĩp (H.14.10b,c). Để trục bị dẫn có vòng quay không đổi thì điều kiện cần thiết lă trục dẫn vă bị dẫn phải song song nhau vă nghiắng với trục trung gian nối trục bản lễ kĩp một góc bằng
nhau y, hai chạc của trục trung gian nằm trong cùng một mặt phẳng.