Dựa vào vào khoa học, kỹ thuật, vận dụng cụng nghệ tiờn tiến trong điều hành sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn hoá kinh doanh (Trang 54 - 58)

- Chỳ trọng quan hệ con người (đõy cũng là một khuynh hướng mới của phương phỏp kinh doanh hiện đại); phỏt huy năng lực xó hội (cũng cũn gọi là vốn xó hội) bao gồm năm nhõn tố: giới lónh đạo chớnh trị, quan chức quản lý, trớ thức, doanh nhõn, lực xó hội (cũng cũn gọi là vốn xó hội) bao gồm năm nhõn tố: giới lónh đạo chớnh trị, quan chức quản lý, trớ thức, doanh nhõn, và người lao động; quan trọng nhất là khơi dậy và phỏt huy tổng hợp cỏc tiềm năng, thực hiện sự cố kết của cỏc nhõn tố đú vỡ mục tiờu chung.

Cú thể coi đú là những điểm chung nhất của văn hoỏ doanh nghiệp. Những điểm chung đú được vận dụng cụ thể trong từng thời kỳ nhất định, chịu ảnh hưởng của chế độ sở hữu , hệ thống thể chế (trong đú chủ yếu là thể chế chớnh trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chớnh, thể chế văn hoỏ) của từng nước mà cú những thay đổi theo những chiều hướng khỏc nhau. Điều quan trọng cần nhấn mạnh là mục đớch kinh doanh quyết định phương phỏp kinh doanh; mục đớch kinh doanh núi lờn tầm vúc cao, thấp của văn hoỏ doanh nghiệp.

Về văn húa doanh nghiệp Việt Nam

Văn húa doanh nghiệp Việt Nam được hỡnh thành là một phần quan trọng của văn húa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này đến thế hệ khỏc mà chỳng ta cần gỡn giữ và bồi đắp tiếp trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Văn hoỏ doanh nghiệp nước ta tiếp thu những nhõn tố văn hoỏ trong kinh doanh hỡnh thành qua nhiều năm của cỏc nền kinh tế hàng hoỏ trờn thế giới, đồng thời tớờp thu và phỏt huy những tinh hoa văn hoỏ trong kinh doanh của cha ụng, vận dụng phự hợp với đặc điểm của xó hội ngày nay, đú là hiện đại hoỏ truyền thống đi đụi với sự truyền thống hoỏ hiện đại. Chỉ cú như vậy mới kết hợp được tốt truyền thống và hiện đại, đú là sự kết hợp cú chọn lọc và nõng cao, từng bước hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp mang đặc sắc Việt Nam.

Cú thể nờu lờn một số điểm nổi bật về văn hoỏ doanh nghiệp nước ta trong giai đạon hiện nay như sau:

Trước hết, từ cụng cuộc đổi mới được bắt đầu đến nay, ở nước ta đó dần dần hỡnh thành mục đớch kinh doanh mới, đú là kinh doanh vỡ lợi ớch của mỗi doanh nghiệp và lợi ớch của cả dõn tộc. Đương nhiờn, tranh thủ lợi nhuận tối đa là động cơ thỳc đẩy ý trớ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, của mỗi doanh nhõn, chỳng ta cần đặc biệt quan tõm, khụng vỡ nhấn mạnh lợi ớch chung mà coi nhẹ mục đớch kinh doanh của mỗi cỏ nhõn doanh nhõn. Song, ngay trong thời kỳ Phỏp thuộc, chỳng ta cũng cú những doanh nhõn khụng chỉ làm giàu cho mỡnh mà cũn làm giàu cho đất nước như Bạch Thỏi Bưởi, vừa làm giàu vừa quan tõm những hoạt động xó hội từ thiện như Nguyễn Sơn Hà. Ngày nay, mục đớch kinh doanh của mỗi doanh nghiệp gắn với cụng cuộc phỏt triển kinh tế của đất nước, vỡ lợi ớch của cỏ nhõn, gia đỡnh và lợi ớch của cả đất nước, dõn tộc. Khỏc với doanh nhõn cỏc nước kinh tế phỏt triển và cũng khụng nờn bị nhỡn nhận như giai cấp búc lột, doanh nhõn nước ta ngày nay cũng cú nỗi nhục của một dõn tộc kiờn cường, thụng minh mà vẫn phải chịu cảnh lạc hậu, kộm phỏt triển. Mỗi doanh nghiệp phỏt triển khụng chỉ vỡ bản thõn doanh nhõn, mà cũn vỡ sự phỏt triển của quờ hương, của mỗi huyện, tỉnh; động cơ đú thỳc đẩy mỗi doanh nhõn vươn lờn. Mục đớch ấy đang được thể hiện ngày càng rừ nột trong chiến lược phỏt triển của mỗi doanh nghiệp; cũng đó được thể hiện trong cỏc doanh nghiệp cú hàng hoỏ được người tiờu ding bỡnh chọn đạt chất lượng cao trong những năm gần đõy.

Tuy nhiờn, cũng cần thấy rằng mục đớch kinh doanh của mỗi doanh nhõn ở nước ta hiện nay cũng rất đa dạng về tớnh chất, bởi vỡ lẽ sống của con người là đa dạng, phong phỳ, nhiều màu vẻ, nhất là trong điều kiện nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi, thể chế kinh tế cũng đang được chuyển đổi từng bước. Qua cỏc cuộc kiểm tra xó hội học, cú thể thấy một số khuynh hướng nổi bật như: cú những người chỉ mong kiếm được nhiều tiền; cũng cú người muốn qua kinh doanh mà, cú danh tiếng lớn, uy tớn và địa vị xó hội cao; cú người muốn vươn lờn, tiếp nỗi truyền thống gia đỡnh, bỏo hiếu cha mẹ; lại cú những người kinh doanh vỡ khao khỏt tự hoàn thiện bản thõn, cú ý chớ mạnh về sự phỏt triển tự do của con người trong chế độ xó hội mới, v.v…

Hai là, văn hoỏ doanh nghiệp đũi hỏi gắn bú chặt chẽ hiệu quả kinh doanh và tớnh nhõn văn trong kinh doanh; khụng thể đạt hiệu quả bằng bất cứ giỏ nào mà coi nhẹ những giỏ trị nhõn văn (tụn trọng con người, bảo vệ mụi trường). Điều đặc biệt quan trọng là nõng cao tinh thần cộng đồng dõn tộc trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, một đặc điểm của văn hoỏ doanh nghiệp mà chỳng ta cần xõy dựng: chỳng ta đề cao ý chớ tự lập, tự cường, sức vươn lờn của mỗi doanh nghiệp, đồng thời huy động tớnh cộng đồng, tớnh truyền thống "chị ngó, em nõng" của dõn tộc. Đồng thời chỳng, khuyến khớch doanh nghiệp tham gia cỏc hoạt động xó hội, như xoỏ đúi giảm nghốo, cứu trợ đồng bào gặp thiờn tai, tham gia cỏc hoạt động từ thiện.v.v…

Điều cần nhấn mạnh hiện nay là khắc phục chủ nghĩa thực dụng, dựng mọi thủ đoạn để đoạt lợi nhuận cao, thậm chớ siờu lợi nhuận, bất kể việc làm đú cú hại cho người khỏc, cỏc thủ đoạn làm giàu bất chấp tỡnh nghĩa, thậm chớ làm giàu trờn sự đau khổ của đối tỏc, trờn sự phỏ sản của những doanh nghiệp yếu thế. Cú thể thấy rừ nhược điểm về mặt này của doanh nghiệp nước ta trong nhiều trường hợp như cạnh tranh bất hợp phỏp, tranh giành thị trường, đỏng phờ phỏn nhất là những thủ đoạn hạ giỏ, phỏ giỏ khi xuất khẩu hàng hoỏ. Trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực hiện nay, khi cuộc cạnh tranh về chất

lượng và giỏ cả hàng hoỏ diễn ra gay gắt, chỳng ta đề cao việc nõng cao khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp lại càng phải đề cao tớnh tập thể, truyền thống đoàn kết dõn tộc trong kinh doanh.

Do vậy, cần đặc biệt phỏt huy vai trũ của cỏc hiệp hội doanh nghiệp. Đú là những tổ chức xó hội – nghề nghiệp nhằm khai thỏc mọi nguồn lực của xó hội, kể cả thu hỳt tài trợ từ bờn ngoài, để phỏt triển cỏc hoạt động trợ giỳp một cỏch trực tiếp, cú hiệu quả thiết thực, khắc phục những yếu kộm của doanh nghiệp. Cỏc hiệp hội doanh nghiệp cú thể cung cấp nhiều loại dịch vụ đa dạng cho hội viờn (như cung cấp thụng tin, tư vấn, đào tạo), cựng nhau thương thảo giải quyết những vấn đề cụ thể mà tong doanh nghiệp riờng lẻ khụng tự giải quyết được để bảo đảm lợi ớch của mỗi ngành nghề, bảo đảm văn hoỏ doanh nghiệp, khắc phục những khiếm khuyết của thị trường. Đương nhiờn, lợi ớch của doanh nghiệp phải gắn bú hài hũa với lợi ớch của cộng đồng, của toàn xó hội, khụng nờn chỉ đơn thuần coi trọng lợi ớch của doanh nghiệp cựng ngành nghề trở thành lợi ớch phường hội.Đồng thời hiệp hội doanh nghiệp cũng được tạo điều kiện để làm tốt vai trũ cầu nối giữa hội viờn với cơ quan của Chớnh phủ, đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của doanh nghiệp, nhất là trong việc tham gia soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Ba là, hỡnh thành và phỏt huy văn hoỏ doanh nghiệp trước hết là phải dựa vào con người. Đú là vỡ phỏt triển doanh nhõn khụng chỉ tăng vốn, tăng lợi nhuận, tăng thu nhập cho người lao động mà cũn phải tạo ra mụi trường văn hoỏ doanh nghiệp tiến bộ cũng tức là tạo ra một sức mạnh tổng thể cố kết và cổ vũ người lao động trong doanh nghiệp lao động sỏng tạo với niềm tin, một lý tưởng cao đẹp.Văn hoỏ doanh nghiệp là lý tưởng và cỏc nguyờn tắc chi phối hành động của doanh nghiệp cũng như của mỗi thành viờn là hệ giỏ trị tạo nờn nguồn lực cho sự phỏt triển bền vững của một doanh nghiệp, do vậy, càng cần thiết phỏt huy nhõn tố con người trong doanh nghiệp. Trỡnh độ nhõn lực của ta hiện nay đang cũn thấp so với yờu cầu (kể cả trỡnh độ của người lao động cũng như của người quản lý doanh nghiệp) càng làm nổi bật ý nghĩa hết sức cấp bỏch của việc bồi dưỡng và phỏt huy nhõn tố con người trong khi xõy dựng văn hoỏ doanh nghiệp.

Cú thể nờu lờn ba cấp độ trong việc phỏt huy nhõn tố con người trong doanh nghiệp; cấp độ thứ nhất là nõng cao năng lực tiềm tàng của mỗi cụng nhõn, viờn chức (thụng qua biện phỏp giỏo dục, đào tạo về kinh tế, cụng nghệ, quản lý ); cấp độ thứ hai là biến năng lực tiềm tàng đú thành hiện thực, thụng qua cỏc biện phỏp khuyến khớch, kớch thớch sức sỏng tạo trong lao động sản xuất; cấp độ thứ ba là tập trung cho được cỏc tiềm lực cỏ nhõn của cụng nhõn viờn chức vào việc thực hiện mục tiờu của doanh nghiệp , thụng qua cỏc biện phỏp tổ chức quản lý sản xuất và nhõn sự. Cấp độ thứ ba cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vỡ văn hoỏ doanh nghiệp khụng phải kết quả của sự phỏt triển tự phỏt trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh mà nú được định hướng xõy dựng và hỡnh thành trong ý thức tự giỏc của người quản lý doanh nghiệp, biểu hiệnn tập trung quản lý doanh nghiệp, bởi người quản lý doanh nghiệp. Do vậy, phải đào tạo và trọng dụng đội ngũ doanh nhõn nắm được và vận dụng được văn hoỏ doanh nghiệp vào trong tong hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp, trong quan hệ với cỏc đối tỏc cũng như trong cụng việc quản lý, điều hành nội bộ doanh nghiệp .

Bốn là, văn hoỏ doanh nghiệp của từng doanh nghiệp Việt Nam cú những nột chung của văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam và những nột riờng của từng doanh nghiệp. Những nột riờng ấy là của quý đặc sắc, là truyền thống tốt đẹp, độc đỏo của từng doanh nghiệp. Vớ dụ nột độc đỏo của doanh nghiệp A la rất nhó nhặn, chu đỏo với khỏch hàng và đối tỏc, nột độc đỏo của doanh nghiệp B là nhiều sỏng kiến vận dụng cụng nghệ cao, nột độc đỏo của doanh nghiệp C là tận tỡnh bồi dưỡng, đào tào nguồn nhõn lực và phỏt triển con người.

Mỗi doanh nghiệp phải hỡnh thành được những nột chung của văn hoỏ doanh nghiệp Việt Nam và tạo lập được một số nột riờng. Khụng trộn lẫn dược của văn hoỏ doanh nghiệp mỡnh. Cú thể núi văn hoỏ doanh nghiệp là cỏi nhón hiệu, cỏi "mỏc" vinh quang của doanh nghiệp, niềm tự hào của doanh nghiệp (và cú thể của cả ngành, cả địa phương, cả đất nước) được lưu truyền và bồi đắp từ thế hệ này sang thế hệ khỏc cỏc cụng nhõn và cỏn bộ của doanh nghiệp. Chỳng ta đang nhấn mạnh việc tạo dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp; đú là vỡ thương hiệu là một bộ phận khụng thể thiếu của văn hoỏ doanh nghiệp, thể hiện uy tớn, vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp, là tài sản được xõy dựng, tớch tụ một cỏch cú ý thức trong quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. Thương hiệu là niềm tự hào của doanh nghiệp, tạo ra niềm tin của người tiờu dựng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng; trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay việc xõy dựng và bảo vệ thương hiệu càng cú ý nghĩa cấp bỏch.

Mụi trường cho văn hoỏ doanh nghiệp

Cú thể thấy rừ: văn hoỏ doanh nghiệp bao gồm cỏc yếu tố phỏp luật và đạo đức. Văn hoỏ doanh nghiệp khụng thể hỡnh thành một cỏch tự phỏt mà phải được hỡnh thành thụng qua nhiều hoạt động của bản thõn mỗi doanh nghiệp, mỗi doanh nhõn, của Nhà nước và cỏc tổ chức xó hội. Thực tiễn cho thấy hệ thống thể chế, đặc biệt là thể chế chớnh trị, thể chế kinh tế, thể chế hành chớnh, thể chế văn hoỏ tỏc động rất sõu sắc đến việc hỡnh thành và hoàn thiện văn hoỏ doanh nghiệp.

Xin nờu lờn một số điểm về thể chế cần được quan tõm để hỡnh thành và ngày càng hoàn thiện văn hoỏ doanh nghiệp phự hợp với đặc điểm nước ta.

Trước hết, đú là khơi dậy tinh thần kinh doanh trong nhõn dõn, khuyến khớch mọi người, mọi thành phần kinh tế cựng hăng hỏi tỡm cỏch làm giầu cho mỡnh và cho đất nước. Xoỏ bỏ quan niệm cho kinh doanh là xấu, coi thường thương mại, chỉ coi trọng quan chức, khụng coi trọng thậm chớ đố kỵ doanh nhõn. Xoỏ bỏ tõm lý ỉ lại, dựa vào bao cấp của Nhà nước, đề cao những nhõn tố mới trong kinh doanh, những ý tưởng sỏng tạo, sỏng kiến tăng năng xuất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ. Tụn vinh những doanh nhõn năng động, sỏng tạo, kinh doanh đạt hiệu quả cao, cú ý chớ vươn lờn, làm rạng rỡ thương hiệu Việt Nam trờn thị trường thế giới.

Trong thực tế, trải qua những năm đổi mới, bằng thể nghiệm của bản thõn cũng như của mỗi gia đỡnh, ngày nay, nhõn dõn ta đó thấy rừ việc chuyển đổi từ kế hoạch hoỏ tập trung sang thể chế kinh tế thị trường là tất yếu; thỏi độ của dõn chỳng đối với kinh tế thị trường là thỏi độ thiện cảm. Vấn đề cũn lại là cỏc cơ quan Nhà nước phải tiếp tục thay đổi tư duy quản lý, đề xuất những chủ trương, chớnh sỏch quản lý đủ mạnh để khuyến khớch hơn nữa tinh thần kinh doanh trong cỏc thành phần kinh tế, tạo mụi trường thuận lợi về thể chế và tõm lý xó hội cho sự phỏt triển kinh tế tư nhõn, xoỏ bỏ sự phõn biệt đối xử đối với kinh tế tư nhõn kể cả trong tư duy cũng như trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch cụ thể.

Hai là, Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nhằm tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố của thị trường, từng bước hỡnh thành thể chế kinh tế thị trường phự hợp với đặc điểm nước ta. Thực tế cho thấy, thể chế kinh tế cú tỏc động rất lớn đối với việc hỡnh thành văn hoỏ doanh nghiệp. Do đú, điều cần nhấn mạnh là thể chế kinh tế phải đủ sức khuyến khớch doanh nhõn phỏt huy truyền thống văn hoỏ trong kinh doanh của cha ụng, bổ sung những nhõn tố mới trong văn hoỏ doanh nghiệp của thời đại, kết hợp chặt chẽ giữa truyền thống và hiện đại, bảo đảm cho kinh tế thị trường triển khai lành mạnh, đạt hiệu quả cao, văn hoỏ doanh nghiệp được hỡnh thành với những đặc điểm của nước ta. Thể chế đú phải chỳ trọng khuyến khớch doanh nghiệp xỏc định đỳng đắn chiến lược kinh doanh, cú mục tiờu phấn đấu lõu dài nõng cao sức cạnh tranh, cú chương trỡnh làm ăn căn cơ theo định hướng quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế, khụng những phải thành cụng trong nước mà cũn vươn ra thế giới, đạt hiệu quả cao trong hội nhập kinh tế quốc tế, khắc phục tõm lý kinh doanh cũ con, manh mỳn, khụng đầu tư lớn, làm ăn lõu dài.

Thế chế đú cũng phải khuyến khớch doanh nghiệp thực hiện cỏc biện phỏp hợp phỏp trong việc mưu cầu lợi ớch cỏ nhõn, đạt lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và doanh nhõn, đương nhiờn cú sự kết hợp hài hoà với lợi ớch toàn xó hội nhưng khụng vỡ thế mà đi đến triệt tiờu lợi ớch cỏ nhõn cũng tức là triệt tiờu dộng lực kinh doanh. Đồng thời, phải ngăn chặn những hành vi vi phạm phỏp luật, gian lạn thương mại, những kiểu làm ăn phi văn hoỏ, chạy chat cvửa sau, lợi dụng cỏc quan hệkhụng lành mạnhk để kiếm lời. Doanh nghiệp phải tụn trọng, đặc biệt là giữ chữ tớn đối với khỏch hàng và đối tỏc kinh doanh.

Thể chế đú phải khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, khắc phục phõn biệt đối xử, bảo đảm cho cỏc thành phần kinh tế hợp tỏc và cạnh tranh bỡnh đẳng trong khuụn khổ luật phỏp; khắc phục tỡnh trạng biến độc quyền nhà nước thành độc quyền

Một phần của tài liệu Tổng quan về văn hoá kinh doanh (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w