Viêm trong tĩnh mạch hay viêm tắc tĩnh mạch.

Một phần của tài liệu Bài giảng tai mũi họng phần 2 (Trang 46 - 47)

4. Áp xe não.

5.3.2.Viêm trong tĩnh mạch hay viêm tắc tĩnh mạch.

* Thể điển hình có nhiễm khuẩn huyết.

+ Giai đoạn đầu: bệnh nhân có viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm, đột nhiên có những cơn sốt cao rét run. Có khi ớn lạnh, rùng mình đau đầu.

+ Giai đoạn toàn phát: sốt cao dao động, có những cơn rét run tái diễn, bảng nhiệt độ có hình tháp chuông. Mạch cũng lúc nhanh lúc chậm theo với nhiệt độ. Bệnh nhân có bộ mặt nhiễm trùng rõ rệt: môi khô, l- ưỡi bẩn, mặt xám.

- Khám thực thể:

K Ân bờ sau xương chũm bệnh nhân đau điếng. ơ Da vùng tĩnh mạch thoát bị phù nề.

D Có khi bệnh nhân quay cổ khó khăn. C Hạch máng cảnh sưng và đau.

- Cận lâm sàng:

C Công thức máu: bạch cầu tăng, đa nhân tăng. C Cấy máu có thể thấy vi khuẩn.

C Chọc dịch não tuỷ:

Làm nghiệm pháp Queskenstedt: đè bên lành áp lực tăng, đè bên bệnh áp lực không tăng.

Thành phần dịch não tuỷ thay đổi nhẹ.

T Chụp Schuller: xương chũm mờ có thể có cholesteatoma hoặc bờ tĩnh mạch bên không đều.

* Thể khu trú, tiềm tàng co tắc, không có nhiễm khuẩn huyết: tuỳ theo cục máu tắc ở chỗ nào mà có dấu hiệu riêng.

+ Nếu cục máu ở tĩnh mạch bên: bờ sau xương chũm bị nề sưng và ấn vào bệnh nhân đau.

+ Nếu khu trú ở vịnh cảnh.

- Mỏm chũm bị sưng phồng.

- Liệt thần kinh IX , X , XI và XII. L Liệt thần kinh IX.

Rối loạn nuốt chất rắn.

Rối loạn cảm giác nuốt 1/3 sau lưỡi. ư Liệt thần kinh X.

Rối loạn cảm giác nửa khẩu cái mềm. Rối loạn xuất tiết nước bọt.

Rối loạn nhịp thở. Liệt thần kinh XI.

Ngành trong: nửa khẩu cái mềm, thanh quản và mạch nhanh.

Ngành ngoài: liệt cơ thang và cơ ức đòn chũm.

c Liệt thần kinh XII: liệt nửa lưỡi

+ Khu trú ở tĩnh mạch cảnh trong: bệnh nhân nghẹo cổ sang 1 bên đau và sưng.

+ Khu trú ở tĩnh mạch khác.

- Tĩnh mạch thoát: bờ sau xương chũm bị sưng. - Tĩnh mạch xoang hang.

T Sưng mí mắt.

ư Mắt lồi, hoặc có mủ ở hốc mắt. M Mù mắt, liệt cơ thẳng ngoài. M Đau nhức thần kinh hàm trên. Đ Giãn tĩnh mạch vùng trán.

+ Tĩnh mạch dọc trên: có triệu chứng tăng áp lực nội sọ, chảy máu cam, giãn tĩnh mạch vùng trán

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng tai mũi họng phần 2 (Trang 46 - 47)