Nạp chất hấp phụ tuần tự: 1 bình khuấy trộn; 2-bình lắng b nạp chất hấp phụ ngược dịng: 1 bình khuấy trộn; 2 bình lắng; 3 bình nhận chất

Một phần của tài liệu Công nghệ cao su - P8 (Trang 42 - 49)

- Hiệu quả phụ thuộc: kích thước lổ, áp suất và lưu lượng khơng khí thời gian tuyển nổi ( 20 –30 phút ) và mực chất lỏng trong buồng tuyển nổ

a-nạp chất hấp phụ tuần tự: 1 bình khuấy trộn; 2-bình lắng b nạp chất hấp phụ ngược dịng: 1 bình khuấy trộn; 2 bình lắng; 3 bình nhận chất

hấp phụ ngược dịng: 1- bình khuấy trộn; 2- bình lắng; 3- bình nhận chất hấp phụ; 4- bơm. c- hoạt động liên tục: 1- bình chứa; 2- bơm; 3- máy lọc;

4,5,6- tháp hấp phụ; 7- bình chứa. Chất hấp phụ Chất hấp phụ Chất hấp phụ Nước sạch Nước thải Chất hấp phụ đã hấp Chất hấp phụ đã hấp Chất hấp phụ đã hấp 1 2 2 2 1 1 a Chất hấp phụ Nước sạch Nước thải Chất đã hấp phụ Chất hấp phụ đã hấp Chất hấp phụ 1 2 2 2 1 1 3 4 4 3 b HẤP PHỤ

Tái sinh chất hấp phụ bão hịa:

ƒ Bằng hơi nước bão hịa,quá nhiệt (200-300oC ) hoặc bằng khí trơ nĩng (120-140oC).

ƒ Trích li bằng các dung mơi hữu cơ cĩ nhiệt độ sơi thấp và dễ lơi cuốn bằng hơi nước (metanol, benzen, toluen, dicloetan... )

ƒ Bằng nhiệt trong lị ở nhiệt độ 700-800oC (o cĩ oxi), than mất 15% kl

ƒ P2 hĩa học: chuyển thành chất dễ nhả hơn or phân hủy bởi tác nhân oxi hĩa: Clor, ozon …

ƒ P2 sinh học, chất thải được oxi hĩa bởi vi sinh vật ( cho phép kéo dài tuổi thọ của than)

LẮNG

Lắng: được áp dụng để tách chất lơ lững ra khỏi nước (dưới tác dụng trọng lực).

Phân loại bể lắng:

+ Bể lắng cát, bể lắng và bể lắng trong

+ Gián đoạn và liên tục (Theo chế độ làm việc)

+ Bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm (Theo hướng nước chảy trong bể)

+ Lắng cặn, lắng bơng keo tụ, lắng bùn, nén bùn (Theo chức năng)

Bể lắng cát: áp dụng để tách cát và tạp hữu cơ (d hạt 0,2 – 0,25mm).

Phân loại bể lắng cát:

ƒ Bể lắng cát ngang: V=0,15 m/s - 0,3 m/s

ƒ Bể lắng cát đứng chảy từ dưới lên trên;

ƒ Bể lắng cát chảy theo phương tiếp tuyến;

ƒ Bể lắng cát sục khí

Lượng cát giữ lại phụ thuộc: loại hệ thống thốt nước, tổng chiều dài mạng lưới, tốc độ dịng chảy, điều kiện sử dụng hệ thống, tính chất nước thải

Bể lắng ngang

- Bể chứa hình khối chữ nhật: H= 1,5 – 4 m, d= 8-12, L 3-6m. - Đáy bể dốc: i=0,01

- Vận tốc nước: < 0,01m/s, thời gian lắng: (1 - 3) h - Hố thu cặn bố trí đầu bể và dọc theo chiều dài bể

LẮNG

Ưu điểm:

- Dễ thiết kế, xây dựng và vận hành

- Aùp dụng cho lưu lượng lớn ( > 15.000 m3/ngày)

Khuyết điểm:

- Thời gian lưu dài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiếm mặt bằng và chi phí xây dựng cao

Tấm ngăn Vách ngăn hướng dịng Tấm ngăn Máng tràn Vùng chứa cặn Vùng vào Vùng lắng Vùng ra

Bể lắng đứng

ƒ Tiết diện trịn hoặc vuơng

ƒ Đáy dạng nĩn hay chĩp cụt

ƒ Chiều sâu vùng lắng 4-5 m

ƒ Nước theo máng chảy vào ống trung tâm, va vào tấm chắn, thay đổi hướng dâng lên

ƒ V nước dâng: < 0,5 – 0,6 mm/s

ƒ T lắng: 30 phút – 1,5 giờ

ƒ Gĩc tạo giữa mặt phẳng nằm ngang và tường đáy bể > 45o

ƒ Hiệu suất bể lắng: 40%-50%

ƒ Bể lắng cải tiến: hiệu suất 65-70%

Nước vào

Vs

Vd

Ưu điểm :

Sử dụng ít diện tích đất

Khuyết điểm :

Hiệu suất thấp, lắng cặn cĩ tỉ trọng lớn, vận tốc lắng khơng lớn

-Kinh nghiệm vận hành

Ứng dụng :

Sử dụng như bể lắng I trong xử lý nước thải

LẮNG

Một phần của tài liệu Công nghệ cao su - P8 (Trang 42 - 49)