0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

HỒ THỰC VẬT

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CAO SU - P8 (Trang 81 -88 )

- Liều lượng khoảng 0,5 – 5mg/l và khơng cần định lượng chính xác

HỒ THỰC VẬT

Hồ thực vật là phương pháp xử lý được xem là lâu đời nhất (trên 3000 năm) cĩ khả năng xử lý các chất hữu cơ, nitơ, phospho Aùp dụng phụ thuộc vào:

- Tính chất nước thải: BOD, dinh dưỡng, các chất độc hại, nhiệt độ nước thải

- Điều kiện khí hậu, thời tiết: nhiệt độ, bức sạ,vvv

- Tính chất nguồn nước (hàm lượng muối, độ kiềm, độ cứng)

ƒ Xử lý nước thải đơ thị, khu du lịch, các cụm dân cư nhỏ , nước thải nơng nghiệp và xử lý bậc 3 đối với nước thải cơng nghiệp

ƒ Chi phí đầu tư, vận hành, bảo trì thấp

ƒ Khử pathogen cao

Các loại thực vật nước

ƒ Pleustophyte (tăng trưởng trên mặt nước, lá nổi trên bề mặt)

ƒ Lục bình, cỏ vịt, rau muống, bèo hoa dâu, bèo tây, bèo nhật bản

ƒ Heltophyte (rễ nằm ngập trong nước): Lau sậy, cỏ chỉ, Iris, cỏ năng, lác

ƒ Hydrophytes (ngập trong nước):Elodea, cỏ thi

ƒ Phiêu sinh thực vật (Phytoplankton): Tảo chlorella, Euglena, Scenedesmus

Vai trị của thực vật nước

ƒ Sử dụng các chất dinh dưởng, tích lũy kim loại nặng

ƒ vận chuyển oxy, giải phĩng oxy tự do

ƒ Tiêu diệt, giảm sự tăng trưởng của tảo

ƒ Hệ thống rễ đĩng vai trị là bộ lọc cơ học

ƒ làm giảm tải lượng ơ nhiễm, tăng mỹ quan

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý

ƒ Hàm lượng cặn lơ lững (giữ vai trị quyết định cho việc tạo bùn cặn đối với nguồn nước tiếp nhận)

ƒ Các chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy sinh học ( carbonhydrat, chất béo, các chất hữu cơ khác)

ƒ Pathogen: Vi khuẩn và virút, protozoa, ký sinh trùng gây bệnh, được vận chuyển theo đường nước.

ƒ Các chất dinh dưỡng: carbon, nitơ, phospho vá các chất vi lượng

ƒ Các hợp chất hữu cơ khĩ phân hủy: chất hoạt động bề mặt, phenol, thuốc trừ sâu (nơng nghiệp)

ƒ Kim loại nặng, muối vơ cơ hịa tan: ca, Na, Bo, sulfate

Hiệu quả khử các chất ơ nhiễm bằng hồ thực vật 66 –79 63 – 89 88 – 91 89 – 96 Hệ thống kết hợp 50 – 90 70 – 95 - 85 – 98 Hồ tảo 50 – 79 63 – 97 78 – 93 71 – 90 Hồ thực vật nổi 20 – 90 25 – 98 73 – 93 50 – 90 Hồ thực vật nước nhân tạo 10 – 50 40 – 90 60 – 90 70 –96 Hồ thực vật nước tự nhiên Tổng P Tổng N SS BOD5 Loại hồ

HỒ THỰC VẬT

Yêu cầu đối với hệ thống xử lý nước thải bằng thực vật nước

ƒ Đủ ánh sáng

ƒ Đủ dinh dưỡng

ƒ Nước thải khơng độc hại

ƒ Thời gian lưu đủ dài

ƒ Tải trọng hữu cơ khơng quá cao

ƒ Khơng gian đủ lớn

Vi sinh vật trong hồ thực vật nước

ƒ Khi tải trọng hữu cơ cao phát triển các lồi: phytoplagenllata, Euglena cạnh tranh với sự phát triển của vi khuẩn như: Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes. Vi khuẩn ecoli chết nhanh do sản phẩm kháng sinh của tảo và các lồi vi khuẩn khác.

ƒ Xuất hiện các lồi cillata giả túc như: colpidium, paramecium, glaucoma, protozoa, rotifer, sử dụng vi khuẩn làm nguồn thức ăn.

ƒ Khi tải trọng hữu cơ thấp, Phát triển các lồi như Daphnia, Rotozoa. Các động vật bậc cao này sử dụng tảo, vi khuẩnø làm trong nước.

Cơ chế hoạt động của hồ thực vật

ƒ Vi khuẩn phân hủy các chất hữu cơ tạo thành CO2 và H2O; acid hữu cơ trong điều kiện yếm khí.

ƒ Tảo sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời, CO 2 và các chất vơ cơ trong nước để tổng hợp nguyên sinh chất, giải phĩng oxy

ƒ Oxy cung cấp cho vi khuẩn bổ xung từ nước ( khơng khí, giĩ xáo động khuấy trộn nước hồ, nhiệt độ, hàm lượng muối ảnh hưởng đến oxy hịa tan) và oxy nhân tạo.

ƒ Hiện tượng lắng cặn cũng xảy ra trong hồ thực vật nước.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ CAO SU - P8 (Trang 81 -88 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×