Bể lắng đứng

Một phần của tài liệu Công nghệ cao su - P8 (Trang 49 - 55)

- Hiệu quả phụ thuộc: kích thước lổ, áp suất và lưu lượng khơng khí thời gian tuyển nổi ( 20 –30 phút ) và mực chất lỏng trong buồng tuyển nổ

Bể lắng đứng

Bể lắng ly tâm

ƒ Dàn quay tốc độ 2-3 vịng/giờ. Cặn lắng dồn vào hố thu

ƒ Hệ thống cào gom cặn hợp với trục 1 gĩc: 45o ƒ Đáy bể dốc: i=0,02.

ƒ Máng phân phối cĩ chiều rộng cố định, chiều cao giảm từ đầu đến cuối máng.

ƒ Hình trịn, đường kính 16 m– 60 m.

ƒ Chiều cao vùng lắng 1,5 – 5m.

ƒ Tỉ lệ đường kính/ chiều sâu: 6 - 30

ƒ Nước chảy theo hướng từ tâm ra thành bể.

Bể lắng ly tâm LẮNG ) Ứng dụng làm bể lắng đợt 1 và đợt 2, CS: 20.000 m3/ngđ ) Thời gian lắng khỗng 1,5 h Ưu điểm:

- Tiết kiệm diện tích; Hiệu suất cao

- Ứng dụng cho xử lý nước cĩ hàm lượng cặn khác nhau - Tỉ trọng cặn nhỏ cũng cĩ thể lắng được

Khuyết điểm:

- Vận hành địi hỏi kinh nghiệm - Chi phí vận hành cao

Ứng dụng: Sử dụng để tách các loại hàm lượng cặn khác nhau trong xử lý nước thải

Bể lắng kết hợp tạo bơng

ƒ Bể lắng kết hợp khuấy trộn tạo bơng để tăng kích thước các hạt cặn giúp quá trình lắng đạt hiệu quả cao.

ƒ Bể khuấy trộn được thiết kế 2 bể liên kết với bể lắng 1 dùng động cơ cĩ lắp cánh khuấy để khuấy trộn phèn với nước cần xử lý tăng khả năng lắng của các hạt keo và cặn trong nước.

Ưu điểm :

ƒ Tiết kiệm mặt bằng xây dựng và tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu

Khuyết điểm : ƒ Khĩ vận hành, thiết kế xây dựng phức tạp Ứng dụng : ƒ Xử lý cặn lơ lửng (bể lắng I) ƒ Xử lý cặn sinh học (bể lắng II) LẮNG

Bể lắng kết hợp tạo bơng

Nguyên tắc: Dưới tác dụng của trọng lực áp suất cao hay áp suất chân khơng, các hạt sẽ được giữ lại trên lỗ xốp của vật liệu lọc và lớp màng hình thành. Các dạng lọc: - Lọc áp suất - Lọc trọng lực - Lọc nhanh - Lọc chậm - Lọc xuơi - Lọc ngược LỌC

Một phần của tài liệu Công nghệ cao su - P8 (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)