I. 4 nhiệt động học và điều kiện phản ứng
I.5.6. tính chất của xúc tác
a. Độ hoạt tính của xúc tác.
các phản ứng chính của reforming xúc tác là phản ứng dehydro hoá - đóng
vòng parafin nghĩa là thực hiện quá trình khử hydro; các phản ứng này xảy ra trên tâm kim loại, do đó xúc tác cho quá trình phải có hoạt tính cao để phản ứng dễ dàng xảy ra. Độ hoạt tính của xúc tác thờng đợc đánh giá thông qua chỉ số hoạt tính, đó là giá trị hiệu suất của xăng (% khối lợng).
b. độ chọn lọc.
Độ chọn lọc của xúc tác là khả năng làm tăng tốc độ của phản ứng có lợi và hạn chế đến mức tối đa các phản ứng không mong muốn, nh phản ứng tạo cốc, phản ứng phân huỷ.
Trong quá trình reforming xúc tác, độ chọn lọc của chất xúc tác đợc đo bằng tỷ lệ của hàm lợng hydrocacbon (có ít nhất hơn 5 nguyên tử cacbon) trên hàm lợng hydrocacbon đợc chuyển hóa (hiệu suất). Có hai phản ứng dẫn tới việc giảm hiệu suất đó là:
+ Phản ứng hydrocracking tạo ra khí C1, C2.
+ Phản ứng hydrocracking tạo ra propan và butan.
Để tăng tính chọn lọc của chất xúc tác, ngời ta thêm vào một số kim loại khác (kim loại thứ hai), đặc biệt là khi các phản ứng thực hiện ở áp suất thấp.
c. Độ bền của xúc tác.
Trong quá trình reforming xúc tác độ bền của xúc tác bị giảm dần do ảnh h- ởng của nhiệt độ, hay bị ngộ độc bởi các hợp chất của lu huỳnh, nitơ, oxy và các kim loại. Trong những điều kiện của reforming xúc tác, sự mất hoạt tính đó là:
+ Giảm bề mặt riêng của xúc tác do sự thiêu kết và tạo cốc. + Giảm độ axit.
Tuy nhiên sự giảm độ axit của xúc tác có thể khôi phục lại bằng cách Clo hóa xúc tác trong quá trình tái sinh. Mặt khác, sự kém tinh khiết của chất độn cũng có thể làm giảm độ bền của xúc tác.
d. Tính nhạy cảm đối với tạp chất.
Chất xúc tác trong quá trình reforming rất nhạy cảm đối với các tạp chất.
Độ nhạy đó tỷ lệ nghịch với hàm lợng nớc và Oxy (02) trong nguyên liệu. Sự tạo
thành nớc trong quá trình dẫn tới sự rửa giải Clo và giảm độ axit của chất mang. Bên cạnh đó, các hợp chất của Nitơ, lu huỳnh cũng gây không tốt đến độ nhạy của xúc tác.