D T, GVHB ,L N: oanh thu, Giá vốn hàng bán, Lợi nhuận
1.2.3.4. Hình thức Nhật ký – Chứng từ
được ghi vào sổ Nhật ký, trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kinh tế) của nghiệp vụ đó. Sau đó sẽ lấy số liệu ở đó để tổng hợp vào Sổ cái theo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sổ sách sử dụng
- Sổ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt - Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ưu điểm : Hình thức này đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho kế toán máy
Hạn chế : Việc phản ánh chưa đa dạng dưới nhiều góc độ
1.2.3.4. Hình thức Nhật ký – Chứng từĐặc trưng cơ bản : Đặc trưng cơ bản :
Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng Nợ
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK)
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý tài kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức sổ sử dụng : - Nhật ký chứng từ - Bảng kê
- Sổ cái
Ưu điểm : Tránh được việc ghi chép trùng lặp, dễ phân công lao động kế toán. Hình thức này thích hợp với các doanh nghiệp lớn, số lượng nghiệp vụ nhiều.
Hạn chế : Kết cấu sổ phức tạp, đòi hỏi trình độ chuyên môn cao
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ (Đối với trường hợp tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa ) :
SƠ ĐỒ 1.15