II. Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành tại Công ty cầu 14:
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu (Giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp )
Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành ( 60 – 70% đó đó việc tiết kiệm nguyên vật liệu , giảm chi phí nguyên vật liệu có tác động rất lớn đến việc hạ giá thành sản phẩm. Để tiết kiệm và quản lý chặt chẽ hơn khoản mục chi phí này doanh nghiệp cần:
- Thờng xuyên cập nhật giá cả nguyên vật liệu trên thị trờng. Để thực hiện tốt nội dung này công ty cần thiết lập một mạng lới các nhà cung cấp ổn định, thờng xuyên đảm bảo đủ vật t . . .
- Giảm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản vật t bằng việc khuyến khích đội sản xuất tìm hiểu về thị trờng nguyên vật liệu tại địa phơng thi công. Công ty nên tìm kiếm mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng để khi cần có thể mua vật liệu ở gần địa điểm thi công nhất. Hạn chế việc nhập vật t vào kho công ty sau đó mới chuyển đến các công trình thi công.Nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng tồn kho vật liệu quá nhiều hoặc chậm trễ , tránh ảnh hởng đến tiến độ thi công đồng thời giảm mức chi phí vận chuyển.
- Sử dụng vật t tiết kiệm, thi công theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật không để tình trạng khối lợng công việc hoàn thành không đợc chấp nhận về kỹ thuật phải phá đi làm lại. Tăng cờng quản lý chặt chẽ vật liệu ở kho bãi không để tình trạng gây thất thoát vật liệu và cố fắng hạn chế mức hao hụt vật liệu khi bảo quản.Đồng thời có chế độ khen thởng thoả đáng với CBCNV, tổ sản xuất sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu khai thác nguyên vật liệu thay thế rẻ hơn và có hiệu quả kinh tế cao.