3. Đối tợng, Phạm vi nghiên cứu
2.1.4.3. Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn của SGD-MSB.
chỉ tiêu Số tiềnNăm 2005Tỷ trọng Số tiềnNăm 2006Tỷ trong Số tiềnNăm 2007Tỷ trọng Tổng d nợ quá hạn 15.561 9,1% 9.747 5,7 9.000 2,0 Nợ quá hạn(NQH) theo thành phần kinh tế 15.561 100 9.747 100 9.000 100 1. NQH KTQD 5.293 34,01 5.369 55,08 6.538 72,64 2. NQH KTNQD 10.268 65,99 4.378 44,91 2.462 27,35
Theo báo cáo tài chính năm 2005,năm 2006, năm 2007.
Qua số liệu trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 2005 là rất cao 9,1%. nhng đến năm 2006 thì còn 5,7% đến năm 2007 chỉ còn 2%. Nhận thấy tỷ lệ nợ quá hạn cải thiện rõ rệt. Qua nghiên cứu có thể đánh giá đợc thực chất tình hình nợ qúa hạn của ngân hàng là do:
+ Nguyên nhân khách quan:do chính sách lãi suất, thì trờng chứng khoán xuốg dốc trầm trong, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngời vay vốn vay do làm ăn thua lỗ không trả đợc nở vay khách hàng…
+ Nguyên nhân chủ quan do chính ngân hàng gây ra nh: khả năng điều hành quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng ngân hàng.
Tình trạng nợ quá hạn này đã ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay, nó đã để lại những hậu quả nặng nề nh:
-Làm giảm lãI thu đợc từ hoạt động kinh doanh, dẫn đến làm giảm thu nhập của ngân hàng.
- Gây sức ép nặng nề về tâm lý cho cán bộ nhân viên tín dụng.
- Ngân hàng phải thành lập ban thu nợ, làm tăng chi phí và nguồn nhân lực của ngân hàng.