để cho vay, sử dụng vốn có hiệu quả cao là mục tiêu của kinh doanh Ngân hàng nhng với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là những khách hàng vay trả thờng xuyên nên Ngân hàng luôn luôn phải chủ động vốn để không vi phạm hợp đồng tín dụng do đó có lúc Ngân hàng lại thừa vốn, có lúc Ngân hàng lại thiếu vốn, việc định mức một lợng vốn nhất định nhằm phục vụ cho khách hàng một cách kịp thời, đầy đủ đã làm cho Ngân hàng sử dụng vốn cha triệt để dẫn đến giảm thu nhập của Ngân hàng.
Nếu xây dựng hạn mức tín dụng không phù hợp thì không phát huy đợc tác dụng mà có khi còn gây khó khăn cho đơn vị kinh doanh.
Ngoài hai phơng thức cho vay trên các Ngân hàng Thơng mại còn áp dụng đối với phơng thức cho vay theo dự án đầu t :
Ngân hàng nơi cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án về đời sống.
Phơng thức cho vay này áp dụng cho các trờng hợp cho vay trung và dài hạn.
Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thỏa thuận mức vốn đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn nợ và các quy trình khác thực hiện nh các điều trong quy định này.
Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án, phơng án.
Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trong phạm vi mức vốn đầu t đã thỏa thuận, kèm theo các chừng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn đã ghi trong hợp đồng tín dụng.
Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác để chi phí cho dự án đợc duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn Ngân hàng, thì Ngân hàng xem xét cho vay để bù đắp nguồn vốn đó.
+ Đối với dự án phát triển đời sống : trớc mắt Ngân hàng chỉ đầu t cho một số đối tợng nh sau :
+ Đối với cho vay chơng trình phát triển điện sản xuất, sinh hoạt ở nông thôn : chỉ đầu t cho địa bàn nằm trong vùng quy hoạch lới điện đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, đã hoàn thành việc xây dựng mạng lới trung thế, Ngân hàng Nông nghiệp đờng nhánh và các trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt.
+ Đối với cho vay xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa nhà trong cụm dân c, tuyến dân c đã đợc quy hoạch : chỉ đầu t đối với khách hàng đã đợc giao quyền sử dụng đất thổ c.
+ Đối với cho vay chơng trình nớc sạch : chỉ đầu t phần dẫn nớc từ đ- ờng ống vào hộ gia đình và xây bể chứa của gia đình.
+ Đối với cho vay các chơng trình xây dựng cơ sở hạn tầng kinh tế để giao cho Giám đốc Chi nhánh các tỉnh, thành phố phê duyệt cho từng dự án cụ thể.
+ Đối với cho vay các chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội nh : trờng học, trạm y tế, Chi nhánh có nhu cầu cho vay phải xây dựng đề án trình Tổng Giám đốc.
* Quy trình hạch toán phơng thức kế toán cho vay theo dự án đầu t : hạch toán tơng tự nh hai phơng thức cho vay trên.
Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại chi nhánh Ngân Hàng nông nhgiệp&Phát triển nông thôn tỉnh lào cai
I/. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Lào Cai. 1, Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai.
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới ,có diện tích đất tự nhiên là 8.044 Km2 ,địa hình chiếm khoảng 90% là đồi núi .Toàn tỉnh có 9 huyện và 2 thị xã với 180 xã phờng .Dân số của tỉnh có gần 595 nghìn ngời số ngời dân sống ở nông thôn 493 nghìn chiếm 82,87% .Mật độ bình quân 74 ngời /Km2, có 27 dân tộc anh em sinh sống từ lâu đời nh : Tầy, Nùng, Phù Lá, Mèo, Hơ Mông ...
Là tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển ,giao thông đi lại khó khăn ,trình độ dân trí thấp , các ngành nghề phát triển cha mạnh, thị trờng hạn hẹp , các dịch vụ sản xuất còn đơn điệu , nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả . Dân số chủ yếu là sống bằng nghề nông lâm nghiệp, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu .Lào Cai là một tỉnh nghèo lại chịu hậu quả của chiến tranh biên giới và mới chia tách tỉnh từ tháng 10 năm 1991 cùng một lúc phải làm nhiều việc vừa lo ổn định phát triển kinh tế xã hội vừa củng cố quốc phòng an ninh và phòng thủ biên giới trên địa bàn khó khăn phức tạp.
Năm 2000 toàn tỉnh bị thiệt hại do thiên tai sẩy ra còn lớn gây tổn thất trên 35 tỷ đồng ảnh hởng lớn đến kết quả sản xuất-kinh doanh
Các khách hàng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai bao gồm:
Các doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ...các hộ gia đình, tổ hợp tác,doanh nghiệp t nhân , cá nhân.
Chi nhánh đã tích cực mở rộng dịch vụ thanh toán, quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh , và các hộ kinh doanh thuộc các ngành nghề : Thơng mại ,chế biến khai thác khoáng sản , nông lâm thổ sản. khi chuyển sang hoạt đông kinh doanh từ những năm gần đây. Chi nhánh đã mở rộng quan hệ giao dịch với hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc , các đơn vị hoạt động sản xuất - kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Trong năm 1999 chi nhánh chỉ có thể tăng trởng hoạt động tín dụng thanh toán ở các hộ kinh doanh và các khách hàng trên địa bàn .
Thực hiện định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 1996-2000, đến nay đã hoàn thành đợc một số vùng kinh tế gắn với lợi thế và điều kiện phát triển kinh tế của từng vùng nh : chè Than Uyên , Mờng Khơng . Vùng cây mận Tam Hoa ở huyện Bắc Hà , du lịch nghỉ mát ở Sa Pa... Cùng một số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp , nông nghiệp cũng đã bắt đầu di vào hoạt động ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
kinh doanh ngoại tệ và thanh toán qua biên giới cửa khẩu quốc tế Việt Nam- Trung Quốc ở Lào Cai đã tạo điều kiện xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thực hiện tốt hơn ,đã gây đợc lòng tin ,sự tín nhiệm và thu hút khách hàng trong và ngoài tỉnh .
Tuy nhiên các đơn vị , các công ty , các doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện còn khó khăn ,tiến độ thi công các công trình còn chậm ,do nhiều yếu tố khách quan tác động ,cha đủ sức cạnh tranh phát triển với tốc độ cao và ổn định.
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế -xã hội năm2000 : Tốc độ tăng trởng GDP theo giá thực tế là 9%
Sản lợng lơng thực qui thóc đạt 175 ngàn tấn tăng 6,8% so với năm1999 là năm đạt sản lợng cao nhất hơn 10 năm qua
Sản xuất công nghiệp đạt 315 tỷ đồng tăng 22% so với năm 1999 Thu ngân sách trên địa bàn đạt 211 tỷ đồng , tăng 27,8% so năm 1999. Chi ngân sách đạt 615 tỷ đồng tăng 42,5% so với 1999
Tổng kim ngạch XNK đạt 14,3 triệu USD , tăng 31,8% so với năm 1999 trong đó xuất khẩu đạt 8 triệu USD ,tăng 10,6% so với năm 1999 .
Do đặc điểm kinh tế - xã hội địa phơng đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng trong năm 1999-2000, mở ra định hớng đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hộ gia đình,doanh nghiệp t nhân và cá nhân... hiệu qủa tín dụng không những góp phần cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng mà còn giúp cho các khách hàng có thể duy trì và mở rộng sản xuất kinh doanh . Đây là cơ sở để thực hiện các chiến lợc khách hàng mà ngân hàng đã và đang thực hiện ngày càng có hiệu quả .
2- Định hớng phát triển kinh tế của tỉnh :
Môi trờng phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến năm 2010 là duy trì nhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm về GDP đạt từ 10% -> 12% ; GDP bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 350 USD đến năm 2010 đạt 700 USD đến 800 USD .Để thực hiện đợc mục tiêu trên hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh là tạo điều kiện chuyển dịch nhanh nền kinh tế với cơ cấu Nông -Lâm - Công nghiệp - Dịch vụ - Du lịch , chủ động tích cực khai thác những tiềm năng nh đất đai ,tài nguyên khoáng sản ,cửa khẩu lao động ,cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để phát triển nền kinh tế có hiệu quả, tận dụng cơ hội ,tranh thủ hoạt động các nguồn lực ,các lợi thế so sánh để đi lên ,tiến tới giầu có, nâng cao dân trí,giải quyết tốt các vấn đề xã hội ,củng cố an ninh quốc phòng vùng biên giới.
Trớc mắt tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nh :Giao thông, điện, cấp nớc ,thông tin liên lạc.Đổi mới cơ cấu Nông nghiệp theo hớng hoàn thành các vùng nguyên liệu tập trung có quy mô lớn nh vùng Mía, chè, cây ăn quả : Đẩy mạnh chăn nuôi phát triển ngành nghề trong Nông nghiệp và trong nông thôn với giải pháp vững chắc vấn đề lơng thực gắn với Công nghiệp chế biến. Trong Lâm nghiệp hình thành công tác giao đất khoán rừng, hình thành các vùng gỗ lớn, cây ăn quả ...Trong Công nghiệp tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng ,chế biến nông lâm sản. Hình thành các trung tâm Thơng mại , dịch vụ tổng hợp ở Thị xã và các cửa khấu biên giới .Tập trung
nâng cao dân trí, tích cực đào tạo nguồn nhân lực , chăm lo sức khoẻ của toàn nhân dân .
Hệ thông Ngân hàng giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Lào Cai . Năm 2000 vốn đầu t của các Ngân hàng Thơng mại Lào Cai là 281 tỷ trong tổng số vốn đầu t trên địa bàn toàn Tỉnh trong tất cả các lĩnh vực kinh tế nh : Lĩnh vực Xây dựng ,giao thông, công nghiệp -nông lâm nghiệp - thơng mại và dịch vụ .trong những năm giần đây vốn đầu t của các Ngân hàng Thơng mại Tỉnh Lào Cai đã góp phần đáng kể trong việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh .Trong Công nghiệp nhiều nhà máy đợc đầu t xây dựng nh :Nhà máy Xi Măng ,nhà máy Gạch Tuy Nen ,Công ty nớc giải khát ...đã đa giá trị sản lợng Công nghiệp của Tỉnh ngày càng tăng nhanh . Nhiều vùng sản xuất hàng hoá nông sản tập trung đợc hình thành nh vùng nguyên liệu ía với diện tích gần 2.000 ha ,một số cây ăn quả nh Mận Tam Hoa ,cây công nghiệp có giá trị kinh tế . Đặc biệt vốn của Ngân hàng phục vụ cho ngời nghèo có vai trò vô cùng quan trọng trong chơng trình xoá đói ,giảm nghèo của tỉnh, đến nay ngân hàng đã cho 16.000 lợt hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất với số d nợ hàng năm trên 37,7 tỉ đồng .
Để góp phần tích cực hơn nữa trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thì hệ thống Ngân hàng của tỉnh Lào Cai phải có nhiều cố gắng hơn nữa nh tăng vốn đầu t hàng năm , tăng tỉ trọng vốn đầu t trung và dài hạn , tăng khả năng khai thác các nguồn vốn có lãi suất u đãi ; có chính sách vận dụng linh hoạt cho phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phơng , quản lý có hiệu quả đồng vốn trong kinh doanh .