Công tác sử dụng vốn

Một phần của tài liệu một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Quảng Bình.DOC (Trang 36 - 40)

I Tổng nguồn vốn hoạt động 139,357 181,810 42,453 30,

2.1.2.3Công tác sử dụng vốn

Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình thực hiện phơng châm "Đi vay để cho vay" với mục đích đa đồng vốn đến khách hàng để họ phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định đời sống góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế trên địa bàn.

Trên cơ sở thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động nguồn lực tại chỗ, Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình đã đầu t mở rộng cho vay nhiều thành phần kinh tế mở rộng vay tiêu dùng và hộ sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Bảng 3: Tổng d nợ đợc thay đổi qua các năm nh sau: Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 - Tổng d nợ cho vay 126,5 212,5

- Tốc độ tăng so với năm trớc (%) 168%

Trong đó:

- Kinh tế quốc doanh 10,8 19,1

Tỷ lệ (%) trong tổng doanh nghiệp 8,54% 9%

- Kinh tế ngoài quốc doanh 115,7 193,5

Tỷ lệ (%) trong tổng doanh nghiệp 91,46% 91%

Nguồn lấy từ báo cáco tổng kết năm 1998-1999 Qua bảng số liệu cho ta thấy: Tổng d nợ cho vay năm 1999 tăng hơn so với năm trớc. Bên cạnh việc cho vay kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng nhỏ 13,9% (Trong đó có 14,2 tỷ cho vay đặt cọc nhà máy mía đờng), đầu t trực tiếp đến hộ sản xuất, cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng cao (86,1%).

Vừa củng cố nâng cao chất lợng tín dụng, vừa mở rộng tín dụng, vừa mở rộng đối tợng đầu t - Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình đã tập trung đầu t phục vụ tốt các dự án lớn của tỉnh, vốn uỷ thác của trung ơng, vốn khắc phục thiên tai nâng tỷ lệ đầu t trung, dài hạn nh vốn IFAD của tỉnh, vốn KFW " Xoá đói giảm nghèo", vốn "Phát triển nông thôn", vốn khắc phục thiên tai. Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn cuối năm 1999 đạt 71,6%, diễn biến qua các năm nh sau:

Bảng 4: công tác cho vay qua các năm

(Đơn vị: Tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 1998 1999 D.số % D.số % -Cho vay ngắn hạn 43,4 34,3 40,1 28,4

-Cho vay trung và dài hạn 83,1 65,7 101 71,6

Tổng 126,5 100 212 100

Nguồn lấy từ báo cáo tổng kết năm 1998-1999 Đối với hộ sản xuất, việc cho vay đợc Ngân hàng mở rộng xuống các vùng nội ngoại thị xã cho hàng ngàn hộ vay vốn để phát triển chăn nuôi, trồng trọt và

kinh tế phụ gia đình. Thông qua công tác cho vay, hộ sản xuất ở các phờng xã gắn bó hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cũng nh nhiệm vụ chính trị của tỉnh. Năm 1999 Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình đã giải quyết cho vay 10.800 hộ với số tiền 93,9 tỷ đồng góp phần giải quyết công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho nhân dân. Nhìn chung về công tác tín dụng, mặc dầu nền kinh tế tăng trởng chậm nhờ có chính sách hỗ trợ 1 phần lãi suất tiền vay cho ngời nông dân cùng với quyết định 67/919 của Thủ tớng chính phủ " về một số chính sách tín dụng ngắn hạn phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn" và các văn bản chỉ đạo, hớng dẫn thực hiện của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc và Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng nông nghệp tỉnh về những biện pháp tháo gỡ vớng mắc, nhờ đó Ngân hàng đã tạo đợc chuyển biến nhận thức để mở rộng đầu t tín dụng.

Đạt đợc nh vậy là do nỗ lực phấn đấu của cán bộ đợc giao nhiệm vụ bám sát cơ sở của ban lãnh đạo điều hành.

* Chất lợng tín dụng:

Bảng 5: Tình hình công tác sử dụng vốn của chi nhánh.

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 + + %

- Tổng doanh số cho vay 66,410 93,914 +26,8 +40 % - Tổng doanh số thu nợ 90,239 85,162 -5,1 -5,6 - Tổng d nợ cho vay 126,487 137,064 +10,6 +8,3

Nguồn lấy từ cân đối năm 1998-1999 - Tổng doanh số cho vay tăng 26,8 tỷ so với năm 1998 tăng 40%

- Tổng doanh số thu nợ giảm 5,1 tỷ đồng so với năm 1998 giảm 5,6% - Tổng d nợ tăng 10,6 tỷ so với năm 1998 tăng 8,3%

Tổng d nợ quá hạn đến năm 1999 là 10,4 tỷ chiếm 7,6% trong tổng d nợ cho vay, nợ quá hạn giảm dần so với năm 1998 là 4,2 tỷ ( giảm 28,7%) so với năm 1998.

Đơn vị tỷ đồng.

Năm

Chỉ tiêu 1988 1999

Số tiền % Số tiền %

- Nợ quá hạn 14,6 10,5 10,4 7,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn lấy từ báo cáo tổng kết năm 1998-1999 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm.

Những năm trớc đây do chạy theo phấn đấu tăng D nợ. Một số hộ sử dụng sai mục đích làm cho nợ quá hạn tăng lên đến năm 1999 Ngân hàng chỉ còn 7,6% trong tổng d nợ, giảm so với năm 1998 là 3,9% ( Số tiền = 4,2 tỷ)...Mặc dù có sự cố gắng rất nhiều nhng đây là vấn đề tồn đọng mà Ngân hàng đang tìm hớng giải quyết.

Đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đợc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình thực hiện cho các pháp nhân và cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, đợc vay vốn khi có nhu cầu theo đúng các thể lệ tín dụng ngắn hạn đã ban hành theo quyết định 198 QĐ-NH1 ngày 16/9/1994 của Thống đốc Ngân hàng nhà n- ớc, thể lệ tín dụng trung và dài hạn ban hành số 367- NH ngày 21/12/1995 của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam. Các quy chế về thế chấp, cấm cố, bảo lãnh vay vốn Ngân hàng.

Do chú trọng đến chất lợng và hiệu quả tín dụng, coi đó là điều cơ bản quan trọng nhất, lấy hiệu quả của khách hàng làm mục đích kinh doanh của mình, từ năm 1998 đến nay huy động cho vay đã quyết định một phần lớn kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình, cụ thể bảng sau:

Tổng doanh số thu nợ có sự tăng rõ rệt, tổng d nợ cho vay năm 1999 tăng 8,3% so với năm 1998.

Hoạt động cho vay của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình trong 2 năm nhìn chung có sự tăng trởng cả về cho vay và thu nợ thể hiện nổ lực của Ban Giám đốc và CBCNV trong chi nhánh. Tổng doanh số cho vay năm

1998 so với năm 1999 tăng 26,8 tăng (40%). So với tổng doanh số cho vay ta thấy sự tích cực đẩy mạnh thu hồi nợ của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình.

Một phần của tài liệu một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Quảng Bình.DOC (Trang 36 - 40)