I Tổng nguồn vốn hoạt động 139,357 181,810 42,453 30,
3.5 Phạt chậm trả đối với khoản “lãi cha thu”
Nh đã phân tích ở chơng II tình trạng (lãi cha thu) xảy ra khi phổ biến tại các ngân hàng thơng mại hiện nay đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nớc lãi này chiếm tỷ lệ cao, từ đó ít nhiều ảnh hởng đến thu nhập của ngân hàng. Để thực hiện nhanh hơn và tốt hơn nữa trong quá trình thu nợ, thu lãi cho ngân hàng, hạn chế thiệt hại cho ngân hàng, tôi xin ra ý kiến là áp dụng kỷ luật phạt đối với những khoản lãi tiền vay mà khách hàng không trả cho ngân hàng đúng quy định nh sau:
Khoản “lãi cha thu” đợc coi nh một khoản nợ mới phát sinh, đây là khoản khách hàng đã cam kết trong hợp đồng tín dụng là trả mà cha trả đợc, do vậy cần phải áp dụng một tỷ lệ phạt thích hợp đối với khoản này.
Việc tính phạt khoản “lãi cha thu” không những phần nào làm thiệt hại cho ngân hàng mà nó có tác dụng đẩy khách hàng nhanh chóng trả lãi cho ngân hàng đúng thời hạn bởi nếu khách hàng càng chậm trể trong việc trả lãi thì khoản phạt đó càng có xu hớng tăng. Đây là biện pháp nhằm đôn đốc khách hàng phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các điều khoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng trong quá trình quan hệ tín dụng và góp phần làm giảm thiệt hại cho ngân hàng.
Về tỷ lệ phạt, áp dụng theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ở thời điểm có phát sinh lãi cha thu.
Thời gian phạt: tính từ ngày ghi nhập vào tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu” đến khi ngời vay hoàn trả lãi.
* Ví dụ:
- Số lãi ghi nhập tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu”: 4,5 triệu đồng - Ngày ghi nhập tài khoản ngoại bảng: 1/7/1999
- Ngày ngời vay trả lãi: 26/7/1999
- Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,2%/tháng
Nh vậy, số tiền phạt là: 4.500.000đ (0,2%) x (26 ngày) = 7.800đ 30
Sau khi tính toán xong sẽ hạch toán:
Xuất tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu” 4.500.000 đồng Nợ: Tài khoản tiền mặt tại quỹ: 4.507.800 đồng
Hoặc tài khoản tiền gửi của ngoì vay: 4. 507.800 đồng Có: Tài khoản thu nhập của ngân hàng: 4.507.800 đồng Tiểu khoản thu lãi cho vay: 4.500.000