Những hạn chế trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC (Trang 57 - 59)

phần may Thăng Long.

Một là: Về công tác tổ chức kế toán.

Hiện nay, ở Công ty vẫn đang tổ chức công tác kế toán theo phơng pháp thủ công. Điều này làm cho khối lợng công việc kế toán phải giải quyết trong kỳ lớn, tốn nhiều thời gian và công sức, đòi hỏi phải phòng kế toán phải có một số lợng lớn nhân viên kế toán. Đây cũng là một bất lợi trong kinh doanh của doanh nghiệp nhất là khi phần lớn các doanh nghiệp trong nớc đang áp dụng kế toán máy để thực hiện công tác kế toán của mình.

Hai là: Về công tác quản lý vật liệu.

Vật liệu của công ty bao gồm rất nhiều loại với quy cách khác nhau. Vì vậy để quản lý chúng một cách chặt chẽ đòi hỏi kế toán vật liệu phải có cách tổ chức khoa học. Một trong những việc làm đó là phải phân loại vật liệu một cách hợp lý và lập bảng danh điểm NVL và đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cha xây dựng

hệ thống danh điểm vật liệu cho mình.

Ba là: Về quy định chế độ, thủ tục kiểm nghiệm vật t và quá trình giao nhận chứng từ.

Trong việc giao nhận vật t, công ty cha thành lập ban kiểm nghiệm vật t nên NVL mua về không đợc kiểm tra tỉ mỉ, khách quan về cả số lợng và chất lợng. Điều này làm cho kế toán thiếu đi một chứng từ ban đầu cần thiết ( Biên bản kiểm nghiệm vật t ) trong bộ chứng từ kế toán vật t. Và trong trờng hợp vật t nhập kho không đúng yêu cầu sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Trong quá trình giao nhận chứng từ nhập xuất kho NVL, kế toán và thủ kho không lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật liệu dẫn đến việc không chặt chẽ trong công tác hạch toán.

Bốn là: Về sổ chi tiết TK 331 - Phải trả cho ngời bán.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty có mối quan hệ mua bán với rất nhiều công ty khác nhau. Và trong quan hệ thanh toán với ngời bán, tất cả các đơn vị đều đợc ghi chung vào một sổ, mỗi đơn vị đợc theo dõi trên mốt số trang sổ nhất định. Theo cách ghi này sẽ có thể xảy ra việc thiếu dòng khi mà số lợng nghiệp vụ mua bán phát sinh với một công ty mua lớn. Sau đó kế toán lại ghi thêm vào dòng khác ở các trang sau làm cho việc tổng hợp, theo dõi rất khó khăn và không hệ thống. Điều này làm cho việc ghi NKCT số 5 mất thời gian, rất vất vả cho kế toán khi tra tìm, cộng dồn các chứng từ của từng ngời bán để có số tổng hợp ghi vào NKCT số 5.

Năm là: Về bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ.

Công ty cha thực hiện lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ mà cuối kỳ chỉ chuyển báo cáo chế biến cho bộ phận tính giá thành. Vì vậy đã không tập hợp cụ thể đợc các chi phí NVL để phục vụ công tác tập hợp chi phí.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP may Thăng Long.DOC (Trang 57 - 59)