toán vật liệu ở Công ty cổ phần may Thăng Long.
Một là: Về công tác tổ chức kế toán tại công ty.
Việc áp dụng kế toán máy vào công ty là một việc làm hết sức cần thiết. Để việc quản lý sản xuất và hạch toán kế toán đợc thực hiện tốt hơn, công ty nên xem xét và thuê các chuyên gia về cài đặt phần mềm kế toán và xây dựng hệ thống sổ kế toán phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý của công ty. Việc này đòi hỏi một kinh phí ban đầu đáng kể nhng phần mềm kế toán sẽ đợc áp dụng trong một thời gian dài, giảm bớt đợc khối lợng công việc cho phòng kế toán và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hai là: Về công tác quản lý vật liêu.
Để đảm bảo cho vật t phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách thờng xuyên liên tục và quản lý chúng một cách chặt chẽ thông qua việc phân loại hàng hoá, doanh nghiệp nên xây dựng và lập bảng danh điểm vật t. Trong đó, vật t đợc chia thành từng loại, từng nhóm, từng thứ và đợc ký hiệu riêng thay thế cho tên gọi, nhãn hiệu, quy cách và đ- ợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp.
Khi đánh số danh điểm vật liệu cho từng loại, ta đánh 1521: NVL chính
1522: NVL phụ
Cách đánh này giúp ta dễ nhận ra từng loại vật liệu đồng thời tên danh điểm cũng phù hợp với chế độ quy định. Trong các loại vật liệu, ta đánh sô 01, 02...cho từng nhóm vật liệu. Trong từng nhóm vật liệu, ta lại tiếp tục đánh số 01, 02, 03...cho từng thứ vật liệu.
Bảng danh điểm vật liệu có thể lập theo mẫu sau:
Công ty cổ phần may Thăng Long.
Bảng danh điểm vật liệu
Loại NVL chính - TK 1521
Ký hiệu
Nhóm Danh điểm vật liệu
Tên vật liệu Quy cách Đơn vị tính
1521.01 1521.02 1521.03 1521.01.01 1521.01.02 ... 1521.02.01 1521.02.02 ... 1521.03.01 ... Vải Vải dệt kim Vải kaki Mex Mex dựng Mex TQ Bông Bông trần m m m m kg
Việc lập sổ danh điểm vật liệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý, phục vụ yêu cầu quản lý chung của công ty.
Ba là: Về quy định chế độ, thủ tục kiểm nghiệm vật t và quá trình giao nhận chứng từ.
Vật t mua về nhập kho phải đợc kiểm nhận về số lợng và đánh giá về chất lợng, quy cách. Do vậy, Công ty có thể lập một ban kiểm nghiệm vật t bao gồm những ngời chịu trách nhiệm về vật t trong công ty và ngời chịu trách nhiệm chính là thủ kho. Cơ sở kiểm nhận là hoá đơn của ngời cung cấp. Trong quá trình kiểm nhận nếu có sự sai sót giữa hoá đơn và thực nhập về số lợng, chất lợng, quy cách...thì phải lập biên bản xác định nguyên nhân để sau này xử lý. Nế đúng thì ban kiểm nghiêm lập biên bản kiểm nghiệm vật t theo mẫu sau:
Biên bản kiểm nghiệm vật liệu
Căn cứ vào hoá đơn mua ngày 29/01/2005 Ban kiểm nghiệm vật liệu bao gồm
01.Đ/c Phan Chi Mai - Phòng KHXNK 02.Đ/c Ngô Thị Thanh Loan - Phòng Tài vụ 03.Đ/c Vũ Huy Bình - Thủ kho
Đã kiểm nghiệm số vật t nhập kho dới đây: