Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty kỹ nghệ thực phẩm 195.DOC (Trang 37 - 40)

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tạ

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Công ty tổ chức bộ máy kế toán của mình theo hình thức tập trung vì quy mô sản xuất của Công ty là quy mô trung bình. Phòng kế toán tài chính chịu sự lãnh đạo của Giám đốc.

Phòng tài chính kế toán chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn Công ty.

1.1. Kế toán trởng

Vai trò của kế toán trởng là ngời giúp Giám đốc Công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính ở doanh nghiệp đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở doanh nghiệp. Kế toán trởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.

Chức trách nhiệm vụ của kế toán trởng:

- Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán ở Công ty.

- Tổ chức hớng dẫn thực hiện ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính của Công ty.

- Tổ chức thực hiện kiểm tra các chế độ, thể lệ kế toán, các chính sách chế độ, kinh tế tài chính trong doanh nghiệp.

Kế toán trởng Thủ quỹ Kế toán vật t tài sản cố định Kế toán chi phí giá thành thống kê Kế toán tiêu thụ, kết quả kinh doanh Kế toán TGNH huy động vốn Kế toán tiền mặt, l- ơng, các khoản trích

- Tổ chức hớng dẫn cho các nhân viên kế toán, công nhân viên khác trong doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ về kế toán và kiểm tra việc thực hiện chế độ.

- Chấp hành nghiêm mệnh lệnh kiểm tra kế toán của các cơ quan có thẩm quyền, cung cấp tài liệu, giải thích và trả lời câu hỏi phục vụ công tác kiểm tra kế toán, ký biên bản kiểm tra, tổ chức thực hiện các kiến nghị đã ghi trong biên bản kiểm tra.

- Tổ chức và chứng kiến việc bàn giao công việc của cán bộ, nhân viên kế toán, thủ kho, thủ quỹ mỗi khi có sự thuyên chuyển thay đổi.

- Tổ chức kiểm kê tài sản, chuẩn bị đầy đủ và kịp thời các thủ tục, tài liệu cần thiết cho việc xử lý kết quả kiểm kê, kiểm tra việc giả quyết và xử lý kết quả kiểm kê.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên kế toán.

- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp nhằm đánh giá đúng tình hình có những kiến nghị nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

- Tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất, kinh doanh.

- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoặch sản xuất - kỹ thuật - tài chính của doanh nghiệp.

- Báo cáo một cách kịp thời, chính xác và đúng đắn với Giám đốc doanh nghiệp, với cơ quan quản lý cấp trên (Công ty mía đờng I), cơ quan pháp luật về những hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm chính sách, chế độ, thể lệ về kinh tế, tài chính - kế toán cũng nh những quy định mà Nhà nớc và doanh nghiệp đã ban hành.

1.2. Kế toán trởng trực tiếp chỉ đạo năm kế toán viên và một thủ quỹ. Các bộ phận kế toán đều do kế toán trởng phân công phân nhiệm

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán theo sơ đồ bộ máy kế toán đã minh hoạ, cụ thể nh sau:

1.2.1. Kế toán tiền mặt, lơng và các khoản trích theo lơng có nhiệm vụ:

- Ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của tiền mặt, lập báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Ghi chép kế toán tổng hợp, tiền lơng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn, phân bổ tiền lơng, bảo hiểm, kinh phí.

1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng và huy động vốn có nhiệm vụ:

- Giúp kế toán trởng xây dựng, quản lý kế hoặch tài chính của doanh nghiệp. - Ghi chép phản ánh sự biến động của tổng số tiền gửi ngân hàng, số vốn huy động.

- Ghi chép tổng hợp các khoản vay, các khoản công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu.

- Lập các báo cáo về các khoản công nợ, về các nguồn vốn.

1.2.3. Kế toán vật t tài sản cố định có nhiệm vụ:

- Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định, cung cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho.

- Tính kế hoạch khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ, dụng cụ, tính trị giá vốn, vật liệu xuất kho.

- Lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định, báo cáo nguyên vật liệu tồn kho.

- Theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ đang sử dụng ở các bộ phận trong doanh nghiệp.

1.2.4. Kế toán chi phí, giá thành, thống kê:

- Ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang.

- Ghi chép kế toán quản trị chi phí sản xuất trực tiếp và tính giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm.

- Lập các báo cáo nội bộ yêu cầu quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm.

1.2.5. Kế toán tiêu thụ, kết quả kinh doanh:

- Ghi chép kế toán tổng hợp thành phẩm tồn kho.

- Ghi chép phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanh thu. - Ghi chép phản ánh và theo dõi thanh toán thuế giá trị gia tăng.

- Ghi chép tổng hợp và kế toán chi tiết bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Lập các báo cáo nội bộ về tình hình thực hiện kế hoặch chi phí bán hàng, chi phí quản lý, về kết quả kinh doanh của từng nhóm hàng, mặt hàng tiêu thụ chủ yếu, báo cáo về thành phẩm tồn kho.

1.2.6. Thủ quỹ có nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Đối chiếu, so sánh số tiền tồn quỹ cuối ngày với kế toán tiền mặt sao cho khớp đúng.

- Cùng kế toán tiền gửi ngân hàng đem tiền đến ngân hàng gửi hoặc rút tiền gửi từ ngân hàng về.

- Chịu trách nhiệm chi lơng, thởng và các khoản chi khác cho các phòng ban phân xởng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty kỹ nghệ thực phẩm 195.DOC (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w