II. Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạ
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính
2.1. Hoàn thiện việc sử dụng tài khoản và hệ thống chứng từ, sổ sách
Nh đã nói, hiện nay các tài khoản chi phí của Công ty đều không đợc mở đến tài khoản cấp 2 để theo dõi. Điều này đã làm giảm hiệu quả cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo. Do đó, để cung cấp những thông tin chi tiết hơn về các yếu tố chi phí trong từng khoản mục, đặc biệt là khoản mục chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung là những chi phí bao gồm nhiều loại chi phí cần đợc theo dõi chặt chẽ, Công ty nên mở các tài khoản chi tiết cho tài khoản 623, 627 nh sau:
- TK 623 : chi phí sử dụng máy thi công đợc mở chi tiết thành 5 tiểu khoản sau:
+ TK 6231: Chi phí nhân công + TK 6232: Chi phí vật liệu
+ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công + TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
- TK 627 : Chi phí sản xuất chung, đợc mở chi tiết thành 6 tiểu khoản sau:
+ TK 6271: Chi phí nhân công + TK 6272 : Chi phí vật liệu
+ TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ
+ TK 6274: Chi phí khấu hao thiết bị quản lý + TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6278: Chi phí bằng tiền khác
Theo cách mở chi tiết các tài khoản nh trên, sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty cũng sẽ đợc trình bày theo mẫu sau:
Biểu số 43
Tổng công ty xây dựng Thăng Long
Công ty cầu I Thăng Long
Sổ chi tiết TK 623 Năm Công trình: Chứng từ Số hiệu Ngày tháng Diễn giải TK đối ứng Ghi Nợ 6231 6232 6234 6237 6238 Ghi Có Số d đầu kỳ Lơng CN 334 Vật liệu 152 .... Kết chuyển 154 Ngời lập Kế toán trởng
2.2. Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong kết cấu giá trị sản phẩm. Do đó, hạch toán chi phí này chính xác nh thế nào sẽ có ảnh hởng quan trọng đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu tại Công ty hiện nay mặc dù đã tơng đối đầy đủ và chính xác nhng theo em, Công ty nên hoàn thiện thêm một số vấn đề nh sau:
Thứ nhất, hiện nay, Công ty cha thực hiện việc kiểm kê nguyên vật liệu
sử dụng không hết tại công trờng vào cuối kỳ. Do đó, nếu nh giá trị số nguyên vật liệu này lớn sẽ làm cho chỉ tiêu giá trị sản phẩm dở dang phát sinh trong kỳ bị phản ánh tăng đáng kể, từ đó có ảnh hởng không nhỏ đến tính chính xác của giá thành sản phẩm.
Vì vậy, Công ty nên tiến hành việc kiểm kê nguyên vật liệu sử dụng không hết vào cuối kỳ bằng cách yêu cầu các đội lập phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ và gửi cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nghiệp vụ này đợc định khoản nh sau:
Nguyên vật liệu sử dụng không hết đợc nhập lại kho, kế toán ghi: Nợ TK 152
Có TK 621
Thứ hai, vềviệc phân bổ công cụ dụng cụ vào chi phí trong kỳ.
Giá trị công cụ, dụng cụ đợc phân bổ vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty phần lớn là những công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ nên Công ty chủ yếu áp dụng phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổ 100% giá trị vào chi phí của năm tài chính xuất dùng). Còn lại một số loại công cụ, dụng cụ khác có giá trị t- ơng đối lớn, kế toán áp dụng phơng pháp phân bổ 50% giá trị. Tuy nhiên có thể thấy đối với doanh nghiệp xây lắp nói chung và xây dựng cầu đờng nói chung nh Công ty, những công cụ dụng cụ có giá trị lớn nh cốp pha, ván khuôn, xe cải tiến, thùng trộn bê tông ...đều có giá trị tơng đối lớn (nhất là hiện nay Công ty đều sử dụng các loại côp pha, ván khuôn bằng sắt, thép chứ không phải bằng gỗ nh trớc đây). Những loại công cụ, dụng cụ này có thời gian sử dụng lâu (hơn 1 năm tài chính). Nếu nh chỉ áp dụng phơng pháp phân bổ hai lần sẽ làm cho chi phí trong các kỳ sử dụng đợc phản ánh không chính xác.
Để tăng tính chính xác của khoản mục chi phí này, Công ty cần có những quy định quản lý chi tiết từng loại công cụ dụng cụ. Đặc biệt hiện nay với những quy định mới về Tài sản cố định, sẽ có nhiều loại tài sản không còn đủ điều kiện là Tài sản cố định, trở thành công cụ, dụng cụ thì việc có những quy định nhằm phân loại công cụ, dụng cụ một cách rõ ràng để lựa chọn và áp dụng phơng pháp phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ một cách hợp lý là một yêu cầu thiết yếu đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty cầu I Thăng Long nói chung.
Nh vậy, ngoài 2 phơng pháp phân bổ công cụ, dụng cụ là phân bổ 1 lần và phân bổ 2 lần, Công ty có thể áp dụng thêm phơng pháp phân bổ nhiều lần đối với những công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng ớc tính dài nh các loại máy khoan, máy bơm nớc, đầm dùi, thùng trộn bê tông... theo công thức sau: = Giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ Số kỳ phân bổ ớc tính Giá trị công cụ, dụng cụ phân bổ từng kỳ Trị giá phế liệu - ớc thu -
Kế toán hạch toán nghiệp vụ này nh sau:
- Khi xuất công cụ, dụng cụ áp dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần, kế toán ghi :
Nợ TK 621, 627, 642...: giá trị công cụ dụng cụ phân bổ lần đầu Nợ TK 1421(242): Giá trị còn lại của công cụ, dụng cụ cha phân bổ Có TK 153
- Sang kỳ sau, khi xuất dùng lại những công cụ, dụng cụ này, kế toán ghi: Nợ TK 621, 627, 642...
Có TK 1421 (242)
2.3. Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty bao gồm cả chi phí tiền lơng cho nhân viên quản lý đội và những bộ phận gián tiếp sản xuất khác. Để có thể tập hợp chính xác chi phí cho khoản mục này, Công ty nên tiến hành tách số tiền l- ơng phải trả cho bộ phận gián tiếp sản xuất hạch toán vào chi phí sản xuất chung theo định khoản nh sau:
Nợ TK 6271 Có TK 334
Bên cạnh đó, Công ty cũng không nên hạch toán tiền ăn ca của công nhân trực tiếp vào khoản mục này để đảm bảo hạch toán đúng theo chế độ kế toán quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát chi phí. Toàn bộ số tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội cần đợc kế toán hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung nh sau:
Nợ TK 627 Có TK 334