Phơng hớng hoàn thiện trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng và Phát triển nông thôn.DOC (Trang 70 - 85)

nông thôn.

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của công tác hạch toán kế toán nói chung và phần hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đó là giám sát chi phí và cung cấp thông tin chi phí và giá thành sản phẩm cho bộ phận quản lý. Bộ phận kế toán của Công ty cần phải đợc tổ chức sao cho đảm bảo tốt nhất các chức năng này. Trên thực tế các điều kiện về môi trờng kinh doanh luôn thay đổi với điều kiện mới. Ngoài ra, quá trình hạch toán kế toán tại doanh nghiệp cũng phải tuân theo các quy tắc chuẩn mực trong chế độ kế toán. Từ những lý do trên, công tác kế toán tại doanh nghiệp cần phải đợc hoàn thiện cho phù hợp với tình hình chung.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ trong phòng Tài chính Kế toán, em đã có điều kiện đi sâu, nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đặc biệt là công tác hạch toán

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. Sau đây là một số ý kiến của em trong việc khắc phục những mặt còn tồn tại của Công ty:

Thứ nhất: Về việc tổ chức luân chuyển chứng từ.

Công ty có địa bàn hoạt động rộng, số lợng công trình mà Công ty cùng thi công trong một thời gian rất nhiều, rải rác và phân tán. Do đó việc luân chuyển chứng từ gốc ban đầu lên phòng kế toán Công ty không tránh khỏi sự chậm trễ. Việc phản ánh các khoản phí không đúng thời gian phát sinh, công việc kế toán dồn vào cuối kỳ sẽ dẫn đến việc quyết toán chậm, không đảm bảo đợc yêu cầu quản lý của Công ty.

Để khắc phục tình trạng chậm trễ này, phòng tài vụ cần quy định về thời gian nộp chứng từ thanh toán kịp thời chuyển về phòng tài vụ để có số liệu phản ánh kịp thời trong sổ sách kế toán, tránh trờng hợp chi phí phát sinh kỳ này nhng kỳ sau mới đợc ghi sổ. Muốn vậy, trởng phòng tài vụ cần xây dựng lịch trình cho các đội thi hành nếu sai phạm sẽ tiến hành xử phạt. Bên cạnh đó, cần phải có sự hỗ trợ đắc lực của ban Giám đốc Công ty trong việc nâng cao ý thức trách nhiệm, xây dựng chế độ thởng phạt rõ ràng. Đối với những công trình ở xa, Công ty cần có nhân viên của phòng tài vụ tới tận công trình để hỗ trợ cho việc ghi chép, cập nhật sổ sách chi tiết... để đảm bảo công việc tiến hành nhanh gọn, chính xác.

Thứ hai: Về hệ thống tài khoản.

Công ty đã áp dụng đúng chế độ kế toán về tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Các tài khoản mà Công ty sử dụng để phản ánh đợc hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng đợc nhu cầu quản lý. Nhng từ khi Nhà nớc ban hành chế độ kế toán cho các Doanh nghiệp xây lắp: Quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 thì đã có thêm tài khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công. Theo em Công ty nên mở tài khoản này để theo dõi chi phí sử dụng máy thi công ở các công trờng xây dựng.

TK 6231 : Chi phí nhân công. TK 6232 : Chi phí vật liệu.

TK 6233 : Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6234 : Chi phí khấu hao máy thi công. TK 6237 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6238 : Chi phí bằng tiền khác.

Thứ ba: Về tăng cờng công tác quản lý chi phí.

Tai Công ty hiện nay, thông tin kế toán nói chung và thông tin về chi phí và giá thành nói riêng chủ yếu để phục vụ cho các đối tợng bên ngoài và đối với các nhà quản trị trong Doanh nghiệp thì thông tin này lại cha đợc chú trọng. Nh chúng ta đã biết, kế toán quản trị đối với các Doanh nghiệp của ta còn là khái niệm còn khá mới mẻ nhng đối với các nớc phát triển trên thế giới thì họ lại rất quan tâm đến công tác kế toán đã lâu. Thực chất, kế toán quản trị là việc cung cấp thông tin của Doanh nghiệp mình một cách trung thực nhất cho các nhà quản trị để giúp cho các nhà quản trị có đợc những thông tin về tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp để ra những quyết định kịp thời và đúng đắn nhất giúp cho Doanh nghiệp phát triển. Nếu công tác này không đợc quan tâm chú trọng thì tình trạng Doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả là khó tránh khỏi. ở đây chức năng kế toán của Công ty mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp đợc những thông tin sơ bộ mang tính tổng thể do đó đã không phản ánh đợc những xu thế biến động của chi phí và nguyên nhân gây ra những biến động này. Chính vì vậy mà công tác quản lý chi phí tại Công ty còn mang tính bị động chỉ mang tính bị động chỉ dựa vào chức năng giám sát của hạch toán kế toán mà cha đa ra đợc những biện pháp cụ thể, chủ động kiểm soát chi phí phát sinh . Để giải quyết vấn đề này nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản trị chi phí và giá thành Công ty nên đi sâu phân tích các thông tin kế toán . Cụ thể là các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm kỳ báo cáo cần phải đợc so sánh với dự toán đã lập đồng thời phải phân tích và đánh giá một cách tổng thể. Sau đó cần đi sâu vào phân tích cụ

thể từng khoản mục để thấy đợc những xu thế biến động của các khoản mục chi phí này. Từ đó xác định nguyên nhân của sự biến động và đa ra các quyết định quản lý để phát huy hoặc hạn chế ảnh hởng của từng nhân tố nhằm đạt đuợc những lợi ích tốt nhất cho Doanh nghiệp trong các kỳ tiếp theo. Nh vậy Công ty có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng cờng khả năng cạnh tranh và phát triển ổn định trên thị trờng.

Chính vì lẽ đó nên Công ty nên thiết lập một bộ phận kế toán làm công tác quản trị để luôn theo dõi và báo cáo tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh cho ban lãnh đạo Công ty. Khi theo dõi sự biến động của giá thành sản phẩm, kế toán quản trị có thể lập một bảng phân tích giá thành theo mẫu nh sau: Mẫu số 3.1 Bảng phân tích giá thành sản phẩm STT Khoản mục CP Zkh đơn vị sản phẩm Ztt đơn vị sản phẩm Chênh lệch Số tuyệt đối Số tơng đối

1 - CP NVL TT + NVL chính + NVL phụ 2 - CP NVL TT 3 - CP MTC 4 - CP SXC Cộng chi phí

Trong các Doanh nghiệp sản xuất nói chung, Doanh nghiệp xây lắp nói riêng thì kế toán quản trị chi phí sản xuất là một nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của Doanh nghiệp. Tổ chức kế toán quản trị chi phí phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ và yêu cần quản lý chi phí của Doanh nghiệp.

Yêu cầu đặt ra của kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các Doanh nghiệp đó là:

- Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành phải phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp.

- Tổ chức kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành phải phù hợp với điều kiện vật chất và phơng tiện tính toán.

- Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách đầy đủ, nhanh chóng kịp thời phục vụ cho quản trị.

Trên cơ sở những yêu cầu đó, phơng hớng hoàn thiện đối với công tác kế toán quản trị của Công ty là:

- Hoàn thiện hệ thống chứng từ kế toán: Sử dụng là những chứng từ kế toán đã đợc quy định của Nhà nớc trong kế toán tài chính. Đồng thời thiết kế một số chứng từ kế toán cần thiết để phản ánh các nội dung thông tin thích hợp theo yêu cầu và mục đích của quản trị nội bộ ví dụ nh các chứng từ trung gian để tổng hợp định mức các chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công và sản xuất chung để tập hợp chi phí theo từng đối tợng.

- Cải tiến và hoàn thiện phơng pháp xác định và phân bổ chi phí:Trứơc hết phải tổ chức xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các định mức chi phí mang tính tiên tiến để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra và đánh giá quá trình hoạt động của Doanh nghiệp. Khi có định mức chi phí cần phải lập dự toán chi phí sản xuất nh : Dự toán chi phí NVL trực tiếp, dự toán chi phí NC, dự toán chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung. Lựa chọn và hoàn thiện các tiêu chuẩn phân bổ chi phí cho phù hợp với nội dung của từng yếu tố chi phí cần phân bổ. Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp và khoa học sẽ làm cho giá thành, giá vốn và kết quả đợc trung thực, hợp lý.

- Hoàn thiện hệ thống báo cáo nội bộ về quản trị chi phí sản xuất và giá thành: Trên cơ sở tập hợp toàn bộ thông tin trong nội bộ của Doanh nghiệp, phân loại những thông tin thuộc phạm vi của kế toán quản trị chi phí và giá thành để thiết kế các báo cáo:

+ Dự toán chi phí NVL trực tiếp. + Dự toán chi phí NC trực tiếp. + Dự toán chi phí máy thi công.

+ Dự toán chi phí sản xuất chung. + Báo cáo chi phí sản xuất.

+ Báo cáo sản xuất và giá thành.

Bên cạnh các cách hoàn thiện, Doanh nghiệp nên quan tâm đến kế toán chi phí định mức: Thực hiện kế toán chi phí sản xuất định mức, trên cơ sở các định mức chi phí, toàn bộ các yếu tố chi phí đầu vào khi phát sinh đợc tính toán, tập hợp cho các đối tợng theo chi phí định mức. Đồng thời, kế toán tách riêng chênh lệch chi phí sản xuất thực tế so với chi phí định mức do biến động về lợng và biến động về giá của từng khoản mục chi phí. Điều đó giúp nhà quản lý phát hiện chênh lệch do thay đổi định mức, chênh lệch do vợt định mức, từ đó kiểm tra, kiểm soát chi phí. Mặt khác, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh về giá thành sản phẩm sát với thực tế. Khoản chênh lệch giữa chi phí định mức với chi phí thực tế cuối kỳ đợc xử lý để xác định giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành:

Nếu chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí định mức nhỏ thì kết chuyển vào giá vốn của sản phẩm hoàn thành đã bàn giao. Nếu chênh lệch giữa chi phí thực tế với chi phí định mức lớn thì phân bổ cho sản phẩm hoàn thành bàn giao và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Việc xây dựng các định mức chi phí sản xuất nh sau:

+ Định mức chi phí NVL trực tiếp: Đó là sự tổng hợp của các định mức giá và lợng NVL trực tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định mức chi phí của một đơn vị sản phẩm đợc xác định nh sau: Định mức chi phí một đơn vị sản phẩm = Định mức giá nguyên liệu x Định mức lợng nguyên liệu

+ Định mức chi phí lao động trực tiếp: Bao gồm định mức về giá của một đơn vị thời gian lao động trực tiếp với định mức lợng thời gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm.

Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp bao gồm không chỉ mức l- ơng căn bản mà còn gồm cả các khoản phụ cấp lơng và các khoản phụ cấp khác của lao động trực tiếp ( nếu có ). Định mức thời gian cho phép để hoàn

tất một đơn vị sản phẩm là loại định mức khó xác định nhất. Định mức này có thể đợc xác định bằng cách đem chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật rồi kết hợp với bảng thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật này để định thời gian tiêu chuẩn cho phép từng công việc hoặc xác định bằng cách bấm giờ. Định mức chi phí lao động trực tiếp một sản phẩm = Định mức giá lao động trực tiếp x Định mức lợng thời gian lao động trực tiếp + Định mức chi phí máy thi công : Là sự tổng hợp của các định mức giá và thời gian sử dụng máy thi công. Định mức chi phí sử dụng máy thi công đ- ợc xác định bằng cách:

Định mức chi phí sử dụng máy thi công =

Định mức giá sử dụng máy thi công x

Định mức thời gian sử dụng máy thi công + Định mức chi phí sản xuất chung : Chi phí sản xuất chung gồm nhiều khoản mục chi phí, bởi vậy để xây dựng định mức chi phí sản xuất chung thì phải tách chi phí sản xuất chung thành hai bộ phận :

- Chi phí sản xuất chung khả biến : Là những khoản chi phí kiểm soát đ- ợc .

- Chi phí sản xuất chung bất biến: Là những khoản chi phí không kiểm soát đợc. Định mức chi phí sản xuất chung có thể lập cho một định mức hoạt động – gọi là dự toán linh hoạt. Kế hoạch linh hoạt giúp cho nhà quản trị thấy đợc khi sản lợng thay đổi trong phạm vi thích hợp thì chi phí biến động thích ứng nh thế nào.

Sau khi xây dựng các định mức tiêu chuẩn cho từng loại chi phí, ta lập bảng tổng hợp các định mức chi phí. Số liệu tổng hợp đợc là định mức tiêu chuẩn để sản xuất một đơn vị sản phẩm, là cơ sở của việc lập dự toán chi phí và là căn cứ để kiểm soát, điều hành và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng tổng hợp chênh lệch chi phí thực tế với chi phí định mức cho một đơn vị sản phẩm có thể lập nh sau:

Khoản mục Số lợng

Đơn giá Chi phí Chênh lệch

Định mức Thực tế Định mức Thực tế ± % 1.NVL trực tiếp 2.NC trực tiếp 3.Chi phí MTC 4.Chi phí SXC Cộng chi phí

Thứ t : Kế toán chi phí sản xuất chung

Theo thông t số 89/2002/TT- BTC ngày 9/10/2002 kế toán chi phí sản xuất chung cố định nh sau:

- Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, ghi:

Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung ( chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)

Có các TK :152,153,214,331,334…

- Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, ghi:

Nợ TK154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Có TK 627: Chi phí sản xuất chung (chi tiết chi phí sxc cố định )

Ngoài ra chi phí sản xuất chung của công cụ dụng cụ đợc phân bổ nh sau: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho công trình, HMCT =

Chi phí sản xuất chung phải phân bổ

Chi phí nhân công trực tiếp của công trình, HMCT x Chi phí nhân công trực tiếp của công trình, HMCT

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ ( không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế

phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành sản phẩm ) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng và Phát triển nông thôn.DOC (Trang 70 - 85)