trong việc nâng cao hiệu quả
Trên cơ sở khái quát hoá những vấn đề lý luận chung về tổ chức hạch toán NVL trong các doanh nghiệp, và vận dụng những vấn đề đó để đánh giá thực trạng hạch toán NVL tại Công ty Cơ Điện Trần Phú ( Sở xây dựng Hà Nội ), em xin mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán NVL tại Công ty .
Thứ nhất, về phơng pháp đánh giá NVL
Phơng pháp giá thực tế đích danh là phơng pháp đợc khuyến khích u tiên áp dụng nhất trong các phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho tại Việt Nam hiện nay vì tính thực tế của nó. Tại Công ty Cơ Điện Trần Phú, với số lợng lớn danh điểm vật t đang có và số lần nhập- xuất lớn, việc áp dụng phơng pháp giá thực tế đích danh sẽ không phát huy đợc hết đợc u điểm của nó. Nên chăng, Công ty có thể áp dụng phơng
pháp giá bình quân để đành giá NVL.Theo phơng pháp này giá trị NVL xuất kho đợc xác định trên cơ sở bình quân hoá giá trị của tất cả các hàng nhập kho trong kỳ và tồn đầu kỳ. Đây là phơng pháp dễ áp dụng trong thực tiễn, tỏ ra hiệu quả đối với những doanh nghiệp có số lợng nghiệp vụ phát sinh nhiều.
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho có thể đợc xác định theo công thức sau đây: Trị giá thực tế
NVL xuất kho =
Số lợng NVL xuất
kho *
Đơn giá bình quân của một đơn vị NVL
Trong đó:
Giá đơn vị bình quân NVL = quân NVL =
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Số lợng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Nếu áp dụng phơng pháp này, việc tính giá trị NVL xuất kho phải đợc chi tiết cho từng loại NVL. Đây cha phải là biện pháp tối u, vì số lợng danh điểm NVL của Công ty nhiều, nhng việc hạch toán không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm NVL.