Đánh gía chung công tác quản lý và hạch toán CP sản xuất và tính giá thành tại Công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát.docx (Trang 60 - 61)

Tổng cp sxc CP NCTTSX của

3.1.Đánh gía chung công tác quản lý và hạch toán CP sản xuất và tính giá thành tại Công ty

thành tại Công ty

Công ty CP Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát trực thuộc của tổng Công ty xây dựng Hà Nội là một doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập, qua nhiều năm phấn đấu đã không ngừng lớn mạnh và đạt nhiều thành tích trong công tác xây dựng và quản lý tài chính. Kho khăn thì nhiều, thuận lợi thì ít, nhưng Công ty đã chủ động nghiên cứu, từng bước thực hiện mô hình quản lý một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đại bàn hoạt động, quy mô đặc điểm của Công ty trong nền kinh tế thị trường, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có một vị chí vững chắc trong nền kinh tế thị trường, họat động sản xuất kinh doanh của Công ty đã đi vào nề nếp và tương đối ổn định. Để có được những thành tựu đó đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực không ngừng của ban giám đóc cùng toàn thể CBCNV trong Công ty, trong đó có sự đóng góp rất lớn của phòng tài chính kế toán.

Công ty là một doanh nghiệp có quy mô lớn với địa bàn hoạt động rộng khắp, có các đội công trình và nhiều công trình ở xa trụ sở Công ty. Vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tâp chung nhiều là thích hợp, đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của kế toán trưởng cũng như sự quản lý chặt chẽ của ban giám đốc Công ty đồng thời phát huy được hết khả năng chuyên môn của bộ phận kế toán Công ty.

Hình thức kế toán được áp dụng ở Công ty là hình thức “Nhật ký chung” nên có nhiều ưu điểm là mẫu sổ đơn giản, dễ thiết kế, dễ ghi chép, dễ cơ giới hóa trong công tác kế toán.

Năm 2003 phòng tài chính kế toán đã đưa máy vi tính vào phục vụ cho công tác kế toán. Bởi vậy, mặc dù số lượng các nghiệp vụ kế toán phát sinh tương đối nhiều nhưng với trình độ cơ giới hóa tương đối cao nên phòng tài chính đã đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin cho lãnh đạo kịp thời chính xác.

trình, hạng mục công trình của từng đội công trình. Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ chứng từ gốc đảm bảo chính xác đầy đủ là cơ sở đảm bảo cho việc tính toán giá thành sản phẩm được chính xác, nhanh gọn, phương pháp tính giá thành trực tiếp theo công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm xây lắp là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ vàyêu cầu tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp.

Với việc phân loại chi phí sản xuất theo các khoản mục: Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hạch toán chi phí sản xuất của các xí nghiệp, phù hợp với việc áp dụng chế độ kế toán mới và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý theo dõi hạch toán các chi phí của tổ sản xuất, các đội xây dựng tronh qua trình thi công.

Tuy nhiên trong điều kiện Công ty mới chuyển sang áp dụng chế độ kế toán mới 1864/1998/QĐ/BTC áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp, việc thu thập chứng từ nhanh gọn để kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công trình của Công ty trải rộng khắp cả nước hiện nay quả là vấn đề còn nan giải. Yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đề nghị Công ty phải khắc phục tồn tại này.

Một phần của tài liệu Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Xây dựng & Thương mại An Phát.docx (Trang 60 - 61)