II. Một số đề xuất
2. Xử lý đánh giá lại TSCĐ
Ngoài yêu cầu theo nh quyết định 166 ban hành là tiến hành kiểm kê TSCĐ định kỳ hàng năm, việc tiến hành xử lý, đánh giá lại TSCĐ là yêu cầu cần thiết trong việc bản toàn, sử dụng vốn có hiệu quả và nó đóng vai trò quan trọng trong tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
Trớc tiên xin đề cập tới việc xử lý và đánh giá lại TSCĐ sau khi kiểm kê TSCĐ định kỳ. Thông thờng, kết quả kiểm kê phản ánh hiện trạng TSCĐ mà doanh nghiệp hiện có. Trong trờng hợp xảy ra mất mát, h hỏng, điều chuyển TSCĐ,doanh nghiệp phải xử lý đúng nh quy định ban hành. Riêng đối với trờng hợp TSCĐ hiện dừng hoạt động hoặc cha đa vào vào sử dụng nh dự kiến hoặc nh thiết kế. Tuân thủ nguyên tắc thận trọng, TSCĐ cần đợc xem xét giảm nguyên giá. Hơn nữa, những TSCĐ đã lỗi thời hoặc đợc hạch toán với giá hạch toán chênh lệch lớn so với giá xây dựng và mua sắm mới hiện nay, tiêu chuẩn xác định lại giá trị TSCĐ cha rõ ràng. Đối với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào, thuộc ngành cấp nào, giá trị TSCĐ từ bao nhiêu trở lên hoặc thời gian sử dụng từ bao lâu sẽ đi giảm ở mức độ nào hoặc nguyên giá mới sẽ đợc xây dựng trên tiêu chuẩn nào.
Khó khăn thứ hai mà nhiều doanh nghiệp gặp phải, đó là khi điều chỉnh lại giá tài sản, ngoài yếu tố giá cả, cần tính đến các yêu tố hậu quả về xử lý tài chính cụ của doanh nghiệp sau khi điều chỉnh sao cho vừa đảm bảo hạch toán đúng, đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc bình thờng và phát
triển không làm khó khăn thêm về xử lý tài chính doanh nghiệp. Với doanh nghiệp nhân, liên doanh, những doanh nghiệp có kết quả hoạt động tài chính khả quan hệ những doanh nghiệp trong những ngành có nhu cầu đổi mới TSCĐ nhanh, có chịu đợc lỗ do giảm giá TSCĐ lớn. Ngợc lại, một số doanh nghiệp sẽ vấp phải những khó khăn về tài chính nếu nh những chi phí này không đợc phân bổ cho những kỳ tài chính tiếp theo.
Điều cần thiết đề cấp đến vấn đề này ở khía cạnh này tăng cờng bảo toàn, dụng vốn doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tính toán cân nhắc kỹ càng trớc khi quyết định đầu t tài sản cũng nh lựa chọn nhà cung cấp để đảm bả hiệu quả sản đầu t. Tăng cờng hiệu suất sử dụng tài snả, giảm thiểu thời gian dừng sử dụng tài sản tránh đợc những yếu tố làm giảm lợi nhuận.
Đảm bảo nguyên tắc thận trọng, Nhà nớc cho phép doanh nghiệp đợc xử lý lỗ do giảm giá TSCĐ vào hạch toán trong kỳ cũng nh là giảm giá những TSCĐ không đợc đa vào sử dụng nh dự án phe duyệt ban đầu. Đồng thời, Nhà nớc cũng quy định rõ ràng những loại TSCĐ nào đợc giảm bao nhiêu phần %, ngành nào đợc giảm giá những loại TSCĐ nào. Tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh có lãi hay lỗ mà đợc hạch toán số lỗ đó vào những năm tài chính nào.