Các chế độ kế toán của nhà máy

Một phần của tài liệu Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy phúc yên.DOC (Trang 45 - 53)

I. Khái quát chung về nhà máy Giầy Phúc Yên

6. Tổ chức công tác kế toán ở nhà máy

6.3. Các chế độ kế toán của nhà máy

a. Niên độ kế toán.

Nhà máy Giầy Phúc Yên áp dụng niên độ kế toán theo năm tài chính, đ- ợc bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

b. Đơn vị tiền tệ trong ghi sổ kế toán của nhà máy.

Nhà máy dùng tiền Việt Nam để sử dụng trong công tác ghi chép kế toán, nếu có ngoại tệ đều quy đổi ra Việt Nam đồng để sử dụng.

c. Phơng pháp kế toán nhà máy áp dụng.

c1. Phơng pháp khấu hao TSCĐ.

Có rất nhiều phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo thời gian dần, mỗi phơng pháp đều có u điểm riêng. Việc lựa chọn phơng pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, phơng pháp khấu hao đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trái chi phí của doanh nghiệp.

Đối với nhà máy Giầy Phúc Yên đã căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình lựa chọn phơng pháp khấu hao theo thời gian.

Trên thực tế phơng pháp khấu hao theo thời gian đã đợc áp dụng phổ biến, phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng đẩy nhanh doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm làm ra để hạ giá thành tăng lợi nhuận.

= x = =

Do khấu hao TSCĐ đợc tính vào 1 ngày hàng tháng (nguyên tắc tròn tháng) nên để đơn giản cho việc tính toán, quy định những tài sản tăng, giảm trong tháng này thì tháng sau mới tính hoặc thôi tính khấu hao. Vì thế, khấu hao giữa các tháng chỉ khác nhau khi có biến động tăng, giảm về TSCĐ. Bởi vậy hàng tháng kế toán tiến hành tính khấu hao theo công thức:

Số khấu hao tính trong tháng này =

Số khấu hao TSCĐ đã

tính trong tháng trớc +

Số khấu hao TSCĐ tăng thêm trong tháng

này

- Số khấu hao TSCĐ giảm trong tháng này

Với TSCĐ khi sửa chữa nâng cấp hoàn thành, mức khấu hao mới tính hàng tháng đợc tính theo công thức:

=

c2. Phơng pháp hạch toán thuế GTGT.

Thuế GTGT là loại thuế gián thu đợc tính thêm trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu dùng.

Trong thực tế không phải sản phẩm nào cũng thuộc diện chịu thuế TTĐB thuế xuất khẩu hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT. Đối với những sản phẩm thuộc diện chịu thuế GTGT ngời ta có 2 phơng pháp hạch toán, đó là phơng pháp trực tiếp và phơng pháp khấu trừ.

Đối tợng áp dụng của phơng pháp trực tiếp là: các đơn vị, tổ chức, cá nhân cha thực hiện đầy đủ về điều kiện kế toán, hoá đơn, chứng từ để tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế; gồm cả ngời Việt Nam và các tổ chức cá nhân ở nớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Đối tợng áp dụng theo phơng pháp khấu trừ: là các đơn vị, tổ chức kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế, là ngời Việt Nam và các doanh nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài, có sản xuất kinh doanh theo luật đầu t nớc ngoài (trừ các đối tợng áp dụng thuế theo phơng pháp trực tiếp trên GTGT).

Nh vậy, ở nhà máy Giầy Phúc Yên các sản phẩm đều thuộc diện chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

c3. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho

Có 2 phơng pháp hạch toán bằng tồn kho: phơng pháp KKTX và phơng pháp KKĐK.

Phơng pháp KKTX: là phơng pháp, ghi chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho các loại vật liệu công cụ, dụng cụ, thành phẩm trên các tài khoản kế toán và sở kế toán. Theo ph… ơng pháp này việc xác định giá trị thực tế của vật t hàng hoá tồn kho đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tổng hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán.

- Phơng pháp KKĐK là phơng pháp không theo dõi phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhật xuất vật t.. trên các tài khoản hàng tồn kho.

Căn cứ vào nội dung 2 phơng pháp trên và đối chiếu với thực tế của nhà máy thì nhà máy Giấy Phúc Yên hạch toán theo phơng pháp KKTX.

c4. Cộng tác kiểm kê đánh giá lại tài sản, tiền vốn.

Kiểm kê tài sản là 1 phơng pháp hạch toán nghiệp vụ, nó đợc tiến hành kiểm kê trực tiếp để so sánh với sổ sách nhằm tìm ra khoản chênh lệch từ đó có biện pháp xử lý.

Đánh giá lại tài sản là phơng pháp bảo toàn vốn, nó đợc thực hiện theo quyết của Nhà nớc hoặc khi doanh nghiệp có nhu cầu bảo toàn vốn hoặc mang tài sản đi góp vốn liên doanh.

Đối với nhà máy Giấy Phúc yên việc kiểm kê đánh giá lại tài sản thờng đợc thực hiện vào cuối năm. Tuy nhiên trong việc thực hiện nhà máy cũng có thể kiểm kê, đánh giá vào những thời điểm khác nhau nh khi bàn giao công tác kế toán thủ kho, thủ quỹ, khi thay đổi chế độ kế toán, khi thiên tại, hoả hoạn xảy ra và khi mất cắp tài sản.

- Đối với vật t hàng hoá thì việc kiểm kê đợc thực hiện bằng cách cân đo, đong đếm, tuỳ theo từng loại vật t, khi kiểm kê nếu xảy ra tình trạng thừa, thiếu vật liệu, vật t hàng hoá thì khi kiểm kê thiếu mọi trờng hợp thừa đều phải căn cứ vào quyết định xử lý để ghi vào sổ kế toán khác, mọi thừa thiếu đều bắt bồi thờng. Trờng hợp đánh giá lại vật t thờng không xảy ra ở đơn vị, nó chỉ xảy ra khi có quyết định của Nhà nớc.

- Đối với TSCĐ cách kiểm kê cũng giống nh vật t.

- Đối với tiền mặt tại quỹ thì phơng pháp kiểm kê chủ yếu là đếm và phân loại tiền, sau đó đối chiếu với sổ quỹ để xác định phần chênh lệch thừa thiếu. Đối với nhà máy Giấy Phúc yên thì thờng không có ngoại tệ vì khi hạch toán đều đợc quy đổi ra tiền Việt Nam nhng khi có ngoại tệ phát sinh thì đánh giá theo tỷ giá thực tế khi xuất dùng mọi khoản chênh lệch đợc đa vào TK 413.

- Đối với tiền gửi ngân hàng, nợ phải thu, phải trả thì cách kiểm kê chủ yếu là đối chiếu kiểm tra giữa số liệu ngân sách với số liệu của nhà máy.

d. Hình thức kế toán ở nhà máy.

Hình thức kế toán: Là hình thức hệ thống sổ kế toán bao gồm việc xác định số lợng sổ, kết cấu các loại sổ, mẫu số và các mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ ban đầu, nhằm cung cấp những chỉ tiêu cần thiết cho việc lập báo cáo kế toán theo 1 trình tự và phơng pháp nhất định.

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, tuỳ theo mô hình doanh nghiệp, tuỳ theo trình độ thói quen của cán bộ kế toán, tuỳ theo điều kiện áp dụng doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình 1 trong 4 hình thức kế toán khác nhau: Hình thức nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ và nhật ký chung.

Để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý tài chính hiện nay nhà máy áp dụng hình thức nhật ký chứng từ. Hình thức này hợp lý, đảm bảo tính thống nhất trong toàn nhà máy về mặt số liệu. Phòng tài vụ vừa có thể thực hiện đợc chức năng theo dõi, ghi chép sự vận động của tài sản, vừa có thể thực hiện việc kiểm tra, giám sát mọi hoạt động sản xuất của nhà máy.

+ Nhật ký chứng từ số 1: ghi có TK 111 và bảng hệ số 1 ghi nợ TK 111. + Nhật ký chứng từ số 2: Ghi có TK 112 và bảng kê số 2 ghi nợ TK 112. + Nhật ký chứng từ số 5: ghi có TK 331.

+ Nhật ký chứng từ số 7: ghi có TK 142, 152, 214, 241, 333, 334 338, 622, 627.

+ Nhật ký chứng từ số 8: ghi có TK 632, 642, 721, 821, 911. + Nhật ký chứng từ số 10: ghi có các TK còn lại.

+ Bảng kê số 3: Tính giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng (TK 152, 153).

Ngoài ra còn có bảng sau: bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán hình thức nhật ký chứng từ

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Đối chiếu, kiểm tra

e. Chế độ tài khoản kế toán nhà máy áp dụng.

Chế độ (hệ thống) tài khoản kế toán là bảng liệt kê các tài khoản kế toán đợc sử dụng trong công tác kế toán của doanh nghiệp, nó bao gồm: tên gọi, số liệu, nội dung, kết cấu, quy định hạch toán và 1 số định khoản chủ yếu.

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nh nhà máy Giầ Phúc Yên thì tài khoản mà nhà máy áp dụng bao gồm: 25 tài khoản cấp I, 3 tài khoản cấp II và 1 tài khoản ngoài bảng.

Tài khoản cấp I: 111: Tiền mặt

112: Tiền gửi ngân hàng 131: Phải tiêu thụ của khách 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ 138: Phải thu khác

141: Tạm ứng

152: Nguyên liệu, vật liệu

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp

chi tiết

153: Công cụ, dụng cụ

154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 155: Thành phẩm

211: Tài sản cố định

214: Hao mòn cơ bản TSCĐ 241: Xây dựng cơ bản dở dang 331:Phải trả ngời bán.

333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc. 334: Phải trả công nhân viên

338: Phải trả phải nộp khác 341: Vay dài hạn

411: Ngời vốn kinh doanh 421: Lợi nhuận cha phân phối. 511: Doanh thu bán hàng

622: Chi phí nhân công trực tiếp: 627: Chi phí sản xuất chung

642: Chi phí quản lý doanh nghiệp 911: Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản cấp II

3382: Kinh phí công đoàn 3383: BHXH

3384: BHYT

Tài khoản ngoài bảng:

009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản

f. Các loại sổ kế toán nhà máy áp dụng.

Sổ kế toán gồm 2 loại:

- Sổ của phần kế toán tổng hợp gọi là sổ kế toán tổng hợp gồm sổ nhật ký, sổ cái, và sổ kế toán tổng hợp khác.

- Sổ của kế toán chi tiết gọi là sổ kế toán chi tiết: gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Để đảm bảo cho công tác kế toán của Công ty đợc tiến hành một cách kịp thời, thuận tiện và chính xác thì sổ kế toán mà nhà máy áp dụng là:

+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản.

+ Sổ kế toán chi tiết: sổ chi tiết vật liệu, sổ kho, sổ TSCĐ, sổ chi tiết các tài khoản.

g. Các báo cáo nhà máy phải nộp.

Lập báo cáo kế toán là phơng pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn tại 1 thời điểm, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn trong một thời kỳ nhất định của doanh nghiệp và các mẫu biểu báo cáo kế toán theo quy định.

Báo cáo kế toán tài chính có nhiều loại: tuy nhiên theo chế độ hiện hành có thể chia làm 2 loại: báo cáo bắt buộc và báo cáo hớng dẫn.

- Báo cáo bắt buộc: là những báo cáo mà mọi doanh nghiệp đều phải lập, phải theo định kỳ, không phân biệt hình thức sở hữu và quy mô doanh nghiệp theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp phải lập 3 báo cáo bắt buộc.

+ Bảng cân đối kế toán

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo hớng dẫn: là báo cáo không mang tính bắt buộc mà chỉ mang tính chất lợng hớng dẫn. Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp có thể lập báo cáo mang tính chất hớng dẫn là: báo cáo lu chuyển tiền tệ ngoài ra còn có các loại báo cáo khác nh:

+ Báo cáo chi phí sản xuất + Báo cáo giá thành sản phẩm +Báo cáo chi tiết bán hàng

Nhà máy giấy phúc yên mỗi năm lập báo cáo 1 lần và gửi cho chi cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc.

Báo cáo kế toán mà nhà máy phải nộp là:

+ Thuyết minh báo cáo tài chính.

II.Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy Giầy Phúc Yên.

Nh đã đề cập hoạt động kinh doanh của nhà máy Giầy Phúc Yên hết sức phong phú và đa dạng. Do thời gian thực tập tại nhà máy có hạn và cũng để tập trung nghiên cứu có chiều sâu trong khuôn khổ chuyên đề này em chỉ đề cập đến vấn đề kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với loại hình gia công hàng Giầy da của nhà máy. Đây là lĩnh vực mới mẻ và phong phú, có nhiều vấn đề cần giải quyết. Hơn nữa sản xuất hanggf gia công lại là đặc thù của ngành sản xuất giầy da, chiếm phần lớn trong hoạt động sản xuất của nhà máy.

Một phần của tài liệu Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy phúc yên.DOC (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w