Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản

Một phần của tài liệu Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy phúc yên.DOC (Trang 86 - 97)

Phúc Yên

Công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác và đầy đủ là công viêc nan giải ở hầu hết các doanh nghiệp sản xuất. Hạch toán đúng các khoản mục chi phí sản xuất giúp các doanh nghiệp kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra trong quá trình tính giá thành sản phẩm. Tính đúng, tính đủ giá thành cho biết phạm vi các chi phí cần trang trải để xác định lợi nhuận thực tế, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm gắn chặt với lợi nhuận và doanh nghiệp sẽ đạt đợc cũng nh những khoản lỗ mà doanh nghiệp sẽ phải gánh chịu. Do đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung và Nhà máy giầy Phúc Yên nói riêng.

Phơng hớng để hoàn thiện công tác quản lý cũng nh hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là tiếp tục u điểm hiện có, tìm những biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế đang còn tồn tại, đảm bảo hạch toán

đúng chế độ kế toán nhà nớc quy định và đáp ứng yêu cầu quản trị trong nội bộ doanh nghiệp.

Qua thời gian thực tập tại Nhà máy, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo và phòng tài vụ Nhà máy giầy Phúc Yên em đã phần nào nắm bắt đợc tình hình tại Nhà máy, kết hợp với lý luận đã đợc học tại trờng, em xin đa ra một số ý kiến đề xuất hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy nói riêng nh sau:

Đề xuất 1: Về tổ chức bộ máy kế toán

Hiện nay phòng kế toán chỉ có 3 ngời, mỗi mgời phải đảm nhận một khối lợng công việc khá lớn. Để giúp công việc kế toán có hiệu quả hơn, Nhà máy cần tuyển thêm 1 hoặc 2 nhân viên kế toán nữa để công việc đợc đảm bảo. Hơn nữa phòng kế toán chi sử dụng máy vi tính chủ yếu là tính toán, chứ cha sử dụng kế toán máy, Nhà máy nên áp dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán, điều đó sẽ giúp công việc kế toán nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Đề xuất 2: Hoàn thiện 1 số sổ kế toán.

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc lập để phân bổ chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng đối tợng chịu chi phí. Lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ giúp kế toán thuận tiện hơn trong việc quản lý chi phí, xác định đúng và dễ dàng hơn khoản chi phí cho từng đối tợng chịu chi phí. Do vậy, Nhà máy nên lập bảng phân bổ số 2. Bảng nphân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo mẫu sau:

Nhà máy giầy Phúc yên

Bảng phân bổ số 2

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

(Quý IV năm 2003) Đơn vị tính: Đồng TK ghi có TK ghi nợ TK 152 - NLVL TK 153 - CCDC Cộng TK 627 31.975.538 35.273.800 67.219.338 TK 641 5.365.245 5.356.254 TK 642 4.992.096 9.256.458 14.248.554 Cộng 36.937.634 49.895.512 86.833.146 Kế toán ghi sổ (Ký - họ tên) Kế toán trởng (Ký - họ tên)

Về NKCT số 7. Để thuận tiện cho việc theo dõi và ghi sổ thì NKCT số 7 phần I - Tập hợp ch phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp của Nhà máy không nên lập nh hiện nay, vì số liệu đó đã đợc thể hiện đầy đủ trên bảng kê số 4, kế toán chỉ cần căn cứ vào dòng cột nợ của từng TK 154. TK 622. TK 627 trên bảng kê số 4 để xác định số tổng hợp công nợ của TK 154. TK 622. TK 627 ghi vào cột, dòng phù hợp. Mặt khác kế toán cũng cần phản ánh đầy đủ các TK tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp nh quy định, cũng nh cần căn cứ vào các bảng phân bổ, NKCt liên quan để ghi đầy đủ các TK đối ứng nợ của các TK tập hợp chi phí, theo mẫu sau:

Nhật ký chứng từ số 7

Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp

(ghi có các TK 142. 152.153.154.214.241.334.35.338.621.622.627) STT Các TK hi có Các TK ghi nợ 142 152 153 154 214 241 334 335 338 621 622 627 Các TK phản ánh ở các CKCT khác NKCT số 1 NKCT số 2.. Tổng cộng chi phí 1 154 2 142 3 622 4 627 5 641 6 642 7 Cộng A 8 632 9 111 10 112 11 211 12 Cộng B 13 Cộng A + B Kế toán ghi sổ (Ký - họ tên) Kế toán trởng (Ký - họ tên)

Đề xuất 3: Về chi phí trớc.

Hiện nay ở Nhà máy các TK có tác dụng làm bình ổn giá thành giữa các kỳ nh TK 142 - chi phí trả trớc và TK 335 - chi phí phải trả (rất ít khi xuất hiện hoặc không đợc đề cập tới). Đối với các khoản chi phí nh: Chi phí công cụ xuất dùng, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ khi phát sinh ở quý … nào đợc kế toán hạch toán luôn vào chi phí sản xuất kinh doanh của quý đó.

Ví dụ: Trong quý IV năm 2003 loại công cụ có giá trị lớn đợc sử dụng trong nhiều kỳ nh chân bàn máy, máy may trị giá đều tính vào chi phí sản xuất kinh doanh quý IV.

Cách hạch toán nh vậy sẽ dẫn tới việc tính giá thành không chính xác. Trong quý nào nếu có những khoản chi phí trên phát sinh thì chi phí sản xuất quý đõ sẽ phải gánh chịu hết và giá thành quý đó chắc chắn sẽ tăng lên.

Vì vậy, để khắc phục tính trạng trên và góp phần giúp doanh nghiệp chủ đọng hơn trong sản xuất kinh doanh, kế toán nên sử dụng các TK 142. 335 cụ thể nh sau:

- Đối với công cụ dụng cụ có giá trị lớn đợc sử dụng trong nhiều kỳ hạch toán.

Khi xuất dùng kế toán ghi: Nợ TK 142

Có TK 153 (Giá trị xuất dùng)

Tuỳ thuộc vào giá trị có thể có tac dụng bao nhiều kỳ hạch toán để xác định sẽ phân bổ làm mấy kỳ và giá trị mỗi kỳ là bao nhiêu, kế toán ghi:

Nợ TK có liên quan (627. 641. 642) Có TK 142

Số còn lại tiếp tục đợc phân bổ vào kỳ sau.

- Đối với chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, để có thể chủ động hơn trong việc sửa chữa lớn TSCD, hàng tháng kế toán nên trích trớc chi phí này vào các đối tợng sử dụng TSCĐ, khi công việc sửa chữa lớn hoàn thành đa vào sử dụng, kế toán ghi:

+ Nếu sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch ghi: Nợ TK 335

Có TK 241 (sửa chữa lớn TSCĐ)

Định kỳ, tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ TK liên quan (627.641.642)

Có TK 142

Đề xuất 4: Về vấn đề hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.

Theo lý luận thì mọi khoản thiệt hại trong sản xuất đều phải đợc theo dõi một cách chặt chẽ theo quy tắc. Những khoản thiệt haịi trong định mức thì đợc tính vào trong giá thành còn những khoản thiệt hại ngoài định mức thì không đợc phép tính vào giá thành, mà coi chúng là những chi phí thời kỳ hoặc quy trách nhiệm bồi thờng.

Đối với những khoản thiệt hại ngoài định mức, kế toán phản ánh. Nợ TK 138: Phải thu khác (quy trách nhiệm bồi thờng)

Nợ TK 152. 111: (Giá trị thu hồi)

Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Mặt khác, Nhà máy nên hạch toán riêng chi phí sản phẩm hỏng và phòng kỹ thuật nên đề ra mức độ sản phẩm hỏng cho phép, tuỳ theo tính chất công việc và loại sản phẩm.

Nh vậy, việc hạch toán sản phẩm hỏng sẽ giúp nàh quản lý thấy đợc giá trị sản phẩm hỏng trong kỳ là bao nhiêu, kịp thơhì phát triển nguyên nhân hỏng để có biện pháp xử lý kịp thời ngăn chặn thiệt hại h hỏng cũng nh giúp công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc hoàn thiện hơn.

* Trên đây là những đề xuất với mong muốn góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy giầu Phú Yên.

Việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của các bộ phòng kế toán cũng nh toàn thể Nhà máy nhằm nâng cao hiệu quả, phát huy vai trò vốn có của kế toán, phục vụ đắc lực cho quá trình phát triển đi lên của Nhà máy giầy Phúc Yên.

Kết luận

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng trong công tác kế toán. Hạch toán chi phí sản xuất chính xác đầy đủ là cơ sở cho bộ phận quản lý doanh nghiệp phân tích, hoạch định các kế hoạch biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh quyết liệt, Nhà máy giầy Phúc Yên đã tìm ra các biện pháp quản lý kinh doanh và hạch toán tài chính có hiệu quả. Đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhà máy đã nhận thấy tầm quan trọng và từng bớc hoàn thiện. Tuy nhiên, không tránh khỏi những mặt còn hạn chế.

Trong thời gian thực tập tại Nhà máy, với kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và cán bộ phòng kế toán của Nhà máy, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy giầy Phúc Yên".

Bằng với hiểu biết của mình, em đã mạnh dạn đa ra một số đều xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy với mong muốn góp phần nhỏ vào tiến trình hoàn thiện công tác kế toán, tăng cờng quản trị nội bộ trong Nhà máy.

Toàn bộ chuyên đề tốt nghiệp em đã viết với mọi sự cố gắng của bản thân. Tuy nhiên, do thời gian và khả năng còn có hạn chế chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ phòng kế toán của Nhà máy để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Tứ và các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và các bộ phòng kế toán Nhà máy giầy Phúc Yên đã chỉ bảo, giũp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp ngày.

Vĩnh Phúc, tháng 8 năm 2004 Sinh viên

Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 3CKT2

Họ và tên ngời nhận xét:

Nhận xét chuyên đề tốt nghiệp:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 3CKT2 Trờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thơng Mại Hà Tây

Tên đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy giầy Phúc Yên"

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngời nhận xét (Ký tên, đóng dấu)

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên ngời nhận xét: Nhận xét chuyên đề tốt nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Vân - Lớp 3CKT2

Trờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thơng Mại Hà Tây

Tên đề tài: "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy giầu Phúc Yên"

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Ngời nhận xét (Ký tên)

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Phần thứ nhất ... 3

Những vấn đề lý luận chung về kế toán ... 3

chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất ... 3

I. Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ... 3

1. Khái niệm chi phí sản xuất. ... 3

2. Phân loại chi phí sản xuất ... 4

2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (hay theo yếu tố.) ... 4

2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. ... 5

2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm, công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ ... 6

2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối t ợng chi phí. ... 7

2.5. Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí. ... 7

3. Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm ... 8

3.1. Khái niệm giá thành sản phẩm ... 8

3.2. Phân loại giá thành sản phẩm ... 8

4. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm, ... 9

II. Vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong quá trình sản xuất sản phẩm xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng. ... 10

1. Trong quá trình tái sản xuất xã hội ... 10

2. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ... 11

III. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của chi phí sản xuất, và giá thành sản phẩm ... 11

IV. Nguyên tắc chung của hạch toán kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ... 12

2. Thải phân loại chi phí sản xuất hợp lý theo yêu cầu của công tác quản

lý và hạch toán. ... 13

3. Phải phân định chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm và nắm rõ mối quan hệ giữa chúng. ... 13

4. Phái nắm đ ợc cách phân loại giá thành khác nhau phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán ... 14

5. Xác định đối t ợng và ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm phù hợp. ... 14

6. Xác định trình tự hạch toán và tổng hợp chi phíơ sản xuất thích ứng.

... 14

V. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ... 15

1. Nhiệm vụ của kế toán. ... 15

2. Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ... 16

2.1. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ... 16

2.2. Tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ... 25

2.3. Tổ chức kế toán công tác tính giá thành sản phẩm ... 27

Phần thứ hai ... 37

Thực trạng về tổ chức công tác kế toán ... 37

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

... 37

ở nhà máy giầy Phúc Yên ... 37

I. Khái quát chung về nhà máy Giầy Phúc Yên ... 37

1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy ... 37

2. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nhà máy ... 38

3. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy. ... 39

3.1. Tổ chức sản xuất ... 39

3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy ... 40

4. Chỉ tiêu của nhà máy ... 40

5. Tình hình lao động và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy. ... 41

5.1. Về lao động ... 41

5.2. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. ... 41

6. Tổ chức công tác kế toán ở nhà máy ... 43

6.1. Đặc điểm vốn kinh doanh ... 43

6.2. Tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy. ... 44

II.Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm ở nhà máy Giầy Phúc Yên. ... 53

1. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất ở nhà máy ... 53

1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở nhà máy ... 53

1.2. Đối t ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở nhà máy. ... 54

1.3. Công tác quản lý chi phí sản xuất ở nhà máy. ... 54

Một phần của tài liệu Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy phúc yên.DOC (Trang 86 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w