- Quan sát; Phỏng vấn; Hồi cứu; phiếu
4.2.4. Trung gian truyền bệnh sốt rét (muỗi Anopheles):
Qua hai đợt điều tra cơn trùng tại điểm nghiên cứu vào các tời điểm đỉnh cao của mùa bệnh (tháng 9/2008 và tháng 4/2009), thu thập được 20 lồi
An.minimus và An.dirus, cũng như một số lồi cĩ vai trị truyền bệnh phụ khác như An. aconitus, An. jeyporiensis và An. maculatus.
Trong những nghiên cứu trước đây, An. minimus luơn chiếm ưu thế trong tất cả các phương pháp thu thập, trong khi nghiên cứu của Nguyễn Đức Mạnh (2004) [12] tại Quảng Bình thì An. dirus chiếm ưu thế bằng phương pháp bẫy
đèn. So với nghiên cứu của Trương Văn Tấn, Sean Hewitt và CS (2000) [18], Phạm Nguyễn Cẩm Thạch (1996) [24], Trương Văn Tấn (1996), (1998) [19] thì thành phần lồi trong nghiên cứu của chúng tơi khơng phong phú bằng (tất cả đều trên 20 lồi).
Trong 3 xã nghiên cứu chỉ riêng xã Hịa Lễ khơng bắt được An.dirus, cĩ
thể do việc thu thập muỗi của chúng tơi tiến hành tại khu vực dân cư, xa rừng nên lồi muỗi này khơng xuất hiện, điều này hồn tồn phù hợp với nhận định của Phạm Nguyễn Cẩm Thạch (1996) [24], Trương Văn Tấn (1996), (1998) [19], Nguyễn Đức Mạnh (2000) [13] và càng được khẳng định trong nghiên cứu của Trương Văn Tấn, Sean Hewitt và CS (2000) [18]. Bên cạnh đĩ sự vắng mặt của các véc tơ truyền bệnh chính ở nhiều vùng sốt rét hiện nay cĩ thể khiến chúng ta suy nghĩ đến hiệu quả của các biện pháp phịng chống (phun tồn lưu hĩa chất, tẩm màn), cùng với sự thay đổi của yếu tố mơi trường (diện tích rừng dần bị thu hẹp và sự đơ thị hĩa nơng thơn…).
Dù sao với sinh cảnh SRLH nặng như huyện Krơng Bơng nĩi riêng và tỉnh Đăk Lăk nĩi chung luơn là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt rét phát triển. Sự gia tăng sốt rét gắn liền với sự phát triển của muỗi truyền bệnh sốt rét nên việc kiểm sốt véc tơ truyền bệnh vẫn là một yêu cầu bắt buộc trong các chương trình giám sát dịch tễ sốt rét hiện nay.
KẾT LUẬN
1. Về thực trạng dịch tễ học sốt rét tại huyện Krơng Bơng
1.1. Tỷ lệ hiện mắc sốt rét qua 1.217 người được khám khơng cĩ sự khác biệt về chỉ số bệnh nhân sốt rét, ký sinh trùng sốt rét và lách sưng sốt rét.
- Bệnh nhân sốt rét: tỷ lệ mắc chung là 5.34%; trong đĩ xã Cư Drăm cĩ số mắc sốt rét 5.97%, Hịa Phong 5.37% và Hịa Lễ 4.67%.
- Ký sinh trùng sốt rét: tỷ lệ KSTSR/lam chung là 3.04%; trong đĩ xã Cư Drăm 3.48%, Hịa Phong 2.93% và Hịa Lễ 2.71%.
- Lách sưng do sốt rét: tỷ lệ lách sưng chung là 1.39%; trong đĩ xã Cư Drăm 1.49%, Hịa Phong 1.22% và Hịa Lễ 1.48%.
1.2. Thành phần lồi và véc tơ truyền bệnh chính:
- Thành phần lồi Anopheles khơng cĩ sự khác biệt lớn ở ở 3 điểm nghiên cứu: Cư Drăm cĩ 18 lồi, Hịa Lễ 17 lồi và nhiều nhất là Hịa phong 20 lồi.
- Các véc tơ chính chiếm tỷ lệ thấp: An. dirus 0.45%, An. minimus 0.97%; tuy nhiên, các véc tơ sốt rét phụ lại chiếm tỷ lệ cao hơn trong tỷ lệ thành phần lồi ở các điểm nghiên cứu: An. aconitus 6.63%, An. jeyporiensis 6.12% và An. maculatus 6,95%.
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét và biện pháp phịng chống sốt rét 1.3.1. Huyện Krơng Bơng cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bệnh sốt rét phát triển quanh năm, trong đĩ chỉ số bệnh nhân sốt rét cao nhất từ tháng 5-10 (19.25%-22.25%) phù hợp với mùa mưa và mùa truyền bệnh sốt rét.
1.3.2. Các yếu tố của cộng đồng dân cư liên quan đến phơi nhiễm sốt rét:
- Kiến thức, thái độ và hành vi PCSR của cộng đồng: 97.51% biết chương trình PCSR, 81.81% biết bệnh sốt rét phịng chống được; 82.20% hiểu muỗi là
nguyên nhân lan truyền sốt rét, 82.07% hiểu bệnh sốt rét nguy hiểm và 83.45% biết các biện pháp PCSR. Tuy nhiên, thái độ và thực hành PCSR chưa cao: 42% người dân khơng đến cơ sở y tế để được khám và điều trị, 23.44% khơng ngủ màn thường xuyên, 50% số dân vào rừng rẫy nhưng chỉ cĩ 39.29% mang theo màn và 45.39% mang theo thuốc tự điều trị sốt rét.
- Các yếu tố phơi nhiễm: nghề nghiệp 51% số dân liên quan đến rừng rẫy cĩ tỷ lệ mắc sốt rét (24.23%) cao hơn nhĩm khơng đi rừng rẫy (5.88%); người dân tộc thiểu số cĩ tỷ lệ mắc sốt rét (24.55%) cao hơn người Kinh (5.92); nhĩm người mù chữ cĩ tỷ lệ mắc sốt rét (29.37%) cao hơn nhĩm biết chữ (11.98%); 34.88% nhà ở cĩ cấu trúc phên lá sơ sài, 35.62 nhà ở cĩ diện tích dưới 20m2, 16.28% người dân khơng cĩ màn tẩm và 37.21% người dân khơng sử dụng màn. 1.3.3. Hiệu quả hoạt động của màng lưới y tế cơ sở.
- Cơ cấu tổ chức: y tế xã cĩ 21 cán bộ (7-8 người/xã) đảm bảo cho việc thực hiện các chương trình mục tiêu y tế, tuy nhiên hai xã chưa cĩ điểm kính hiển vi (Hịa Phong, Hịa Lễ) và 28.57% cán bộ y tế thơn buơn là người dân tộc thiểu số chưa được đào tạo y tế, trình độ văn hĩa thấp hạn chế cho kiểm sốt sốt rét tại địa phương.
- Khả năng hoạt động PCSR của cán bộ y tế cơ sở: Trạm y tế xã chẩn đốn đúng sốt rét 80%, điều trị đúng sốt rét 79%, số lần giám sát sốt rét tại cơ sở đạt 100%, số báo cáo sốt rét lên tuyến trên đạt 88%, tỷ lệ soi phát hiện KSTSR (Cưdrăm) đạt 75%. Y tế thơn buơn hoạt động chủ yếu là truyền thơng giáo dục (35%), tham gia PCSR (100%), chưa lấy được lam máu đối tượng BNSR và phát hiện bệnh tại thơn bản.
1.3.4. Ảnh hưởng của mầm bệnh và trung gian truyền bệnh với sự lan truyền bệnh tại địa phương.
- Mầm bệnh: năm 2008 tỷ lệ mắc sốt rét tồn huyện Krơng Bơng giảm 91.35% so với năm 2001, nhưng mầm bệnh (KSTSR) vẫn luơn tồn tại ở cộng đồng (1.72%) với P. falciparum là chủng kháng thuốc và cĩ khả năng gây tử
vong luơn chiếm ưu thế trong cơ cấu chủng loại KSTSR (83.43%).
- Trung gian truyền bệnh: véc tơ sốt rét chính An. minimus và các véc tơ phụ đều cĩ mặt ở cả 3 điểm nghiên cứu; riêng An. dirus chỉ cĩ mặt ở 2 điểm Cư Drăm và Hịa Phong là hai vùng sốt rét lưu hành nặng và vừa. Sự cĩ mặt đồng thời của cả hai véc tơ chính và các véc tơ phụ cho thấy nguy cơ lan truyền sốt rét tại chỗ ở khu vực này cịn rất cao.
KIẾN NGHỊ
1. Cần tìm biện pháp phịng chống sốt rét thích hợp cho dân đi rừng, làm rẫy và ngủ lại tại nhà rẫy để hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh ngoại lai.
2. Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác truyền thơng giáo dục ý thức tự bảo vệ phịng chống sốt rét của cộng đồng khi sống và làm việc trong các vùng sốt rét lưu hành để hạn chế mức độ phơi nhiễm với sốt rét, đồng thời với tạo yếu tố bền vững trong phịng chống sốt rét.
3. Phát huy hiệu quả hoạt động của điểm kính hiển vi xã, màng lưới y tế thơn buơn trong cơng tác phát hiện và điều trị bệnh nhân sốt rét.