- Quan sát; Phỏng vấn; Hồi cứu; phiếu
4.2.2. Ảnh hưởng của cộng đồng dân cư đến cơng tác phịng chống sốt rét
4.2.2.1. Phong tục tập quán, điều kiện canh tác lạc hậu, đời sống kinh tế khĩ khăn và di biến động dân số lớn làm tăng phơi nhiễm sốt rét
Đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Krơng Bơng 28.980 người (chiếm 33,63%) cĩ trình độ dân trí thấp, cịn nhiều phong tục tập quán lạc hậu, ý thức vệ
sinh phịng bệnh và phịng chống sốt rét cịn nhiều hạn chế; đời sống kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, tỷ lệ hộ đĩi nghèo cao, nghề nghiệp chính là làm rẫy nên thường xuyên ngủ rẫy dài ngày, tăng khả năng tiếp xúc với muỗi truyền bệnh nên khả năng nhiễm bệnh sốt rét rất cao. Bên cạnh đĩ trong vịng 10 năm gân đây làn sĩng di dân tự do của đồng bào dân tộc thiểu số từ các tỉnh miền núi phía Bắc tới hàng chục ngàn người (chủ yếu là đồng bào dân tộc Tày, Nùng, Mường, Dao, Hờ Mơng) vào làm ăn sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa hoặc xen kẽ với dân cư địa phương ngồi khả năng kiểm sốt của chính quyền cũng như ngành y tế; cùng với số lượng lớn cơng nhân từ các nơi khác đến làm việc tại các cơng trình thủy điện, thủy lợi, cơng trình kinh tế, quốc phịng… gĩp phần gia tăng những yếu tố nguy cơ sốt rét [26].
Nguồn sống kinh tế của đồng bào các dân tộc thiểu số là hoa màu, lúa rẫy là chủ yếu; do đặc điểm thường sống ở vùng rừng núi, vùng xa xơi hẻo lánh nên ít cĩ điều kiện trồng lúa nước mà canh tác lúa rẫy theo phương pháp thủ cơng như đốt rẫy, chọc lỗ tra hạt, luân canh bỏ hĩa nên thu nhập khơng cao. Từ điều kiện canh tác lạc hậu này đồng bào khơng chỉ khĩ khăn về kinh tế, tỷ lệ hộ đĩi nghèo cao mà cịn dễ bị nhiễm bệnh sốt rét do thường ngủ nhà rẫy dài ngày vào các thời điểm mùa vụ dễ bị muỗi sốt rét đốt. Điều kiện chăn nuơi gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng), gia súc (trâu, bị, voi, ngựa) cũng mang tính nhỏ lẻ, nuơi dưới gầm sàn hoặc ngay cạnh nhà nên khơng đảm bảo vệ sinh. Cấu trúc nhà cửa của đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa cũng hết sức tạm bợ, thường là nhà sàn nhỏ hẹp vách bằng phên tre, sàn làm bằng giát nứa đập khơng kín nên buổi tối ngủ màn cũng ít cĩ tác dụng bảo vệ vì muỗi sốt rét cĩ thể xâm nhập vào màn qua các khoảng hở để đốt người. Bên cạnh đĩ cách ăn mặc của đồng bào cũng hết sức đơn giản, đàn ơng thường đĩng khố, đàn bà mặc váy ở trần, đến khi
hội hè mới mặc áo cộc tay hoặc dài tay theo kiểu chui đầu; bữa ăn thường chỉ cĩ cơm với muối ớt, canh bầu bí, canh sắn hoặc canh rau rừng; bữa thịnh soạn cĩ thêm thịt, cá bày quanh những ché rượu cần nên cũng là một điều kiện để tiếp xúc bệnh dịch, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng rất cao [32].
Trong điều kiện xã hội hiện nay, đặc biệt là được sự quan tâm về chế độ, chính sách của Đảng, Chính phủ; đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta đã được cải thiện đáng kể, nhiều nơi đồng bào đã sống định cư, định canh thay vì cuộc sống du canh, du cư như trước đây nên đã giảm được sự cách biệt giữa miền núi với đồng bằng, nhất là tỷ lệ nhiễm các bệnh xã hội đã thuyên giảm hẳn. Tuy nhiên ở những vùng sâu, vùng xa và các vùng cĩ dân di cư tự do; đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp khơng ít khĩ khăn, dịch vụ y tế chưa đảm bảo chất lượng nên nguy cơ mắc bệnh cịn cao như nhiễm trùng đường hơ hấp cấp (ARI), sốt rét, tiêu chảy…; trong đĩ nguy cơ sốt rét ở các vùng này rất cao do cịn cĩ sự hiện diện của các véc tơ truyền bệnh chính (An. minimus,
An. dirus) và các ổ ký sinh trùng lạnh, việc cắt đứt lan truyền bệnh sốt rét tự
nhiên khĩ khăn do đồng bào ở các vùng này cịn cĩ tập tục đi rẫy và ngủ rẫy dài ngày, bên cạnh đĩ đồng bào các dân tộc ở vùng núi phía Bắc vào Tây Nguyên cũng tiếp thu điều kiện canh tác tương tự nên việc kiểm sốt sốt rét rất khĩ khăn. Giải pháp duy nhất nhằm hạn chế tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết sốt rét cho các nhĩm dân này chỉ là cấp thuốc tự điều trị và vận động họ khi cĩ sốt cần chủ động đến các cơ sở y tế sớm để được khám bệnh và điều trị kịp thời.đặc điểm nghề nghiệp, phong tục tập quán,cấu trúc nhà ở, trình độ dân trí, ý thức vệ sinh phịng bệnh và điều kiện kinh tế liên quan đến tỷ lệ nhiễm sốt rét của đồng bào dân tộc thiểu số; đặc điểm dân di cư tự do và các nhĩm di biến động khác làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh tại địa phương [15].
4.2.2.2. Cấu trúc nhà ở sơ sài, độ bao phủ và sử dụng màn thấp hạn chế hiệu quả biện pháp phịng chống muỗi sốt rét
Cấu trúc nhà ở của đồng bào dân tộc thiểu số cĩ vách bằng tre, nứa nhiều khe hở đơi khi đến 2-3 cm; thậm chí một số nhà, cửa số và cửa ra vào để trống… gĩp phần khơng nhỏ vào sự hạn chế hiệu quả biện pháp phun hĩa chất diệt véc tơ truyền bệnh, vì với phên thưa như vậy muỗi truyền bệnh vẫn cĩ thể dễ dàng vào nhà, tiếp xúc với người, đốt người và truyền bệnh sốt rét. Cùng với diện tích nhà ở trung bình quá nhỏ (tương đương 5m2/người) nên khơng đủ chỗ treo màn nên cũng tăng diện tiếp xúc với muỗi sốt rét.
Về độ bao phủ màn theo khuyến cáo của Chương trình mục tiêu Quốc gia PCSR (2,5 người/màn và phấn đấu đạt đến 2 người/màn trong những năm đến). Độ bao phủ màn thấp tại các điểm nghiên cứu nĩi riêng, huyện Krơng Bơng nĩi chung đã đạt tương đương 2 người/màn thơng qua sự hỗ trợ của Dự án Quốc gia PCSR và Dự án Quỹ tồn cầu PCSR. Mặt khác, do chưa cĩ thĩi quen nằm màn nên một bộ phận khơng nhỏ người dân đã sử dụng sai mục đích (bán, làm lưới bắt cá…) cũng gĩp phần làm hạn chế độ bao phủ màn.
Về hiệu quả sử dụng màn theo tiêu chuẩn quốc gia 80% dân số ngủ màn thì sự bảo vệ bằng biện pháp này mới cĩ hiệu quả, cĩ ý nghĩa tích cực từ phía thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của người dân trong vấn đề sử dụng màn tẩm hĩa chất. Tỷ lệ màn hỏng cao, cộng với thĩi quen nằm ngủ màn chưa cao làm hạn chế đáng kể khả năng bảo vệ bằng biện pháp tẩm màn và ngủ màn cĩ tẩm hĩa chất.
Với kiểu nhà, cấu trúc nhà như đã nĩi trên cộng với độ bao phủ màn thấp, tỷ lệ màn hỏng cao, số người cĩ thĩi quen ngủ màn chưa nhiều làm cho các biện
pháp bảo vệ người dân bằng hĩa chất diệt tỏ ra kém hiệu quả: phun hĩa chất diệt sẽ khơng hiệu quả do kiểu nhà, cấu trúc nhà ở của người dân; cịn tẩm màn bằng hĩa chất diệt, khuyến cáo người dân ngủ màn cĩ tẩm hĩa chất cũng sẽ cĩ kết cuộc tương tự một khi tỷ lệ ngủ màn của người dân chưa cao. Nhận định này phù hợp với nhận định của Trương Văn Cĩ (2002) [6], Trương Văn Tấn (1996), (1998) [18].
4.2.2.3. Kiến thức, thái độ và thực hành của cộng đồng trong phịng chống sốt rét
Về kiến thức của cộng đồng trong PCSR qua phỏng vấn trực tiếp 482 người dân trên 15 tuổi đại diện cho các hộ gia đình ở 3 xã nghiên cứu thấy tỷ lệ hiểu biết đúng về nguyên nhân lây truyền bệnh sốt rét là 82.20%, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Lê Đình Cơng và Lê Xuân Hùng ở 7 khu vực trong tồn quốc năm 1995 (56%) [7];phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Quý Anh và cộng sự tại huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa (80.24%) [1]. Nghiên cứu của chúng tơi thấy 74.69% người dân biết sự nguy hiểm của bệnh sốt rét , đồng nghĩa với việc cịn 25.31% người dân chưa nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh sốt rét. So với nghiên cứu của Nguyễn Võ Hinh, Võ Đại Phú và CS năm 1997- 1998 [10] tại huyện tỉnh Thừa Thiên Huế (5.32%) thì nhận thức của người dân tại khu vực nghiên cứu cịn thấp, điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến tỷ lệ mắc sốt rét ở cộng đồng do khơng cĩ ý thức tự bảo vệ. Tỷ lệ mù chữ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức của người dân trong phịng chống sốt rét, kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ mù chữ chung ở 3 điểm nghiên cứu cịn ở mức cao 29.67% tập trung chủ yếu ở hai xã Cư drăm và Hịa Phong, nơi cĩ nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống, chính vì vậy tỷ lệ mắc sốt rét ở nhĩm người mù chữ (29.37%) cao hơn nhĩm biết chữ ở các trình độ [8], [38].
Về thái độ PCSR của cộng đồng qua kết quả bảng 3.15 cho thấy chỉ cĩ 58% người dân đến cơ sở y tế để được khám và điều trị khi cĩ sốt, thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Quý Anh và CS tại Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hịa (80.24%) [1] và phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thao và CS trên 7 dân tộc Tây Nguyên năm 1996 (60.52%) [20]. Tỷ lệ nằm màn chung của cộng đồng tại 3 xã trong điều tra của chúng tơi là 76.56% cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Xuân Thao và CS 1996 tại Tây Nguyên [20] và phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Hương Giang tại Nghệ An 1998 (75.5%) [9]. Đánh giá hiệu quả sử dụng màn qua kết quả điều tra bằng quan sát trực tiếp tỷ lệ khơng ngủ màn là 37.21%, trong đĩ cao nhất ở Cư drăm (66.67%) và Hịa Phong (50%) với lý do khơng cĩ màn và nhà cửa chật hẹp khơng cĩ chỗ treo màn. Tỷ lệ này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Võ Hinh và CS ở huyện Nam Đơng-Thừa Thiên Huế năm 1998 (31% người dân khơng ngủ màn thường xuyên) [10] thấp hơn nghiên cứu của Trương Văn Cĩ và CS đánh giá ý thức sử dụng màn tại một số địa phương tỉnh Bình Thuận năm 2002 (95.5-100%) [6].
Về thực hành phịng chống sốt rét nghiên cứu của chúng tơi trong 50% số người đi rừng, ngủ rẫy chỉ cĩ 39.29% mang theo màn vào rẫy và 45.39% mang theo thuốc tự điều trị sốt rét chứng tỏ phần lớn người dân chưa cĩ ý thức tự bảo vệ khi vào làm ăn trong vùng sốt rét lưu hành cĩ chỉ số nhiễm bệnh cao. Tỷ lệ dân đi rừng, ngủ rẫy trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn nghiên cứu của Phạm Thành Quang và CS tại huyện Krơng Păk-Đăk Lăk năm 2003 (71.07%) [15].